Mọi người giúp mik làm bài nha ai làm được sẽ được 1 like từ mik nhé
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1/3 tổ thứ nhất = 1/5 tổ thứ hai
=> tổ thứ nhất là 3 phần,tổ thứ hai là 5 phần.Ta có sơ đồ:
Tổ 1:|------|------|------|
Tổ 2:|------|------|------|------|------| (Tổng là 760)
Tổ 1 có số công nhân là:
760:(5+3)*3=285 <công nhân>
Tổ 2 có số công nhân là:
760-285=475 <công nhân>
Đ/S:Tổ 1: 285 công nhân
Tổ 2: 475 công nhân
Xếp thành hàng 12, 15, 18 hàng đều thừa 5 hs
=> x‐5 thuộc BC ﴾12; 15; 18﴿ và 200<x‐5<400
BCNN ﴾12; 15; 18﴿
12= 222.3
15= 3.5
18= 2.322
BCNN (12; 15; 18) = 222.322.5 = 4.9.5 = 180
BC (12; 15; 18)= B(180) = {0;180;360;540;......}
mà 200<x‐5<400
nên x‐5=360
x= 360+5= 365
vậy số học sinh khối 6 đó là 365 hs
TL
Ta có :
BCNN (12,15,18)=180
Vậy số học sinh khi bớt đi 1 là một bội của 180, do đó bằng 180 k với k là một số tự nhiên.
Theo đề bài ta có
200<180 k<400
<=>1<k≤2
Vậy k=2 và số học sinh của trường khi bớt đi 1 là 180.2=360
Vậy số học sinh của trường đó là :
360+1=361 (học sinh)
Đs : 361 học sinh
HT
Vận tốc trung bình của Bác Nga trên cả quãng đường đi và về là:
(6 + 4 ) : 2 = 5( km/giờ)
đáp số : 5 km/h
Mỗi ki-lô-mét lúc đi đi hết số giờ là:
\(1\div6=\dfrac{1}{6}\) (giờ)
Mỗi ki-lô-mét lúc về đi hết số giờ là:
\(1\div4=\dfrac{1}{4}\) (giờ)
Trung bình mỗi ki-lô-mét cả đi lẫn về đi hết số giờ là:
\(\left(\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{4}\right)\div2=\dfrac{5}{24}\) (giờ)
Vận tốc trung bình của bác Nga trên cả quãng đường đi và về là:
\(1\div\dfrac{5}{24}=4,8\left(km/h\right)\)
a) Xét tam giác ABE và tam giác ACE có:
+ AE chung.
+ AB = AC (gt).
+ BE = CE (E là trung điểm của BC).
=> Tam giác ABE = Tam giác ACE (c - c - c).
b) Xét tam giác ABC có: AB = AC (gt).
=> Tam giác ABC cân tại A.
Mà AE là đường trung tuyến (E là trung điểm của BC).
=> AE là phân giác ^BAC (Tính chất các đường trong tam giác cân).
c) Xét tam giác ABC cân tại A có:
AE là phân giác ^BAC (cmt).
=> AE là đường cao (Tính chất các đường trong tam giác cân).
=> AE \(\perp\) BC.
Xét tam giác BIE và tam giác CIE:
+ IE chung.
+ BE = CE (E là trung điểm của BC).
+ ^BEI = ^CEI ( = 90o).
=> Tam giác BIE = Tam giác CIE (c - g - c).
a, Ta có
\(\left|x-1,7\right|=2,3\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1,7=2.3\\x-1.7=-2,3\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=-0,6\end{matrix}\right.\)
Vậy....
b, Ta có :
\(\left|x+\dfrac{3}{4}\right|-\dfrac{1}{3}=0\\ \Rightarrow\left|x+\dfrac{3}{4}\right|=\dfrac{1}{3}\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{3}{4}=\dfrac{1}{3}\\x+\dfrac{3}{4}=-\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{5}{12}\\x=-\dfrac{13}{12}\end{matrix}\right.\)
Vậy...
Bạn có hiểu chử Việt Nam không viết ra tiếng anh là :
Do you understand Vietnamese?
1 wife
2 lazy
3 shoes
4 invitation
5 women
6 expensive
7 sad
8 light
1. wife
2. lazy
3. shoes
4. invitation
5. women
6. expensive
7. sad
8. light