K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 2 2015

1 + 1/3 + 1/6 + 1/10 + .......... + 1/x.(x+1):2 =1 + 1991/1993

1/2.(1 + 1/3 + 1/6 + 1/10+........+ 1/x.(x+1):2=3984/3986

1/2 + 1/6 +1/12 + .......... +1/x.(x+1)=3984/3986

1/1.2 + 1/2.3 + 1/3.4 +..........+.1/x.(x+1)=3984/3986

2-1/1.2 + 3-2/2.3 + 4-3/3.4 +..........+ x + 1 - x/x.(x+1)

1-1/2+1/2-1/3+1/3-1/4+..........+1/x -1/x+1 =3984/3986

1-1/x+1=3984/3986

   1/x+1=1-3984/3986

   1/x+1=2/3986=1/1993

x+1=1993

x    =1993-1

x    =1992

5 tháng 8 2016

cảm ơn

10 tháng 7 2017

Bài 3 : 

b) Ta có 1+ 2 + 3 +4 + ...+ x =15

Nên \(\frac{x\left(x+1\right)}{2}=15\)

\(x\left(x+1\right)=30\)

=> \(x\left(x+1\right)=5.6\)

=> x = 5

19 tháng 6 2024

Bài 2:

h; \(\dfrac{2}{3}\)\(x\)  + 50% + \(x\) = \(\dfrac{1}{10}\)

    \(\dfrac{2}{3}\)\(x\) + \(\dfrac{1}{2}\)  + \(x\) = \(\dfrac{1}{10}\)

    (\(\dfrac{2}{3}\)\(x\) + \(x\)) + \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{1}{10}\)

     \(x\) \(\times\) (\(\dfrac{2}{3}\) + 1) + \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{1}{10}\)

      \(x\) \(\times\) \(\dfrac{5}{3}\) + \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{1}{10}\)

      \(x\) \(\times\) \(\dfrac{5}{3}\) = \(\dfrac{1}{10}\) - \(\dfrac{1}{2}\)

      \(x\) \(\times\) \(\dfrac{5}{3}\) = \(\dfrac{-2}{5}\)

      \(x\)         = \(\dfrac{-2}{5}\)\(\dfrac{5}{3}\)

      \(x\)         =   - \(\dfrac{6}{25}\) 

Lớp 5 chưa học số âm em nhé. 

26 tháng 11 2021

x = { -19 , -18 , -17 , -16 , - 15 , ...... , 20 }

Tổng = 20

26 tháng 11 2021

\(\text{ 1) - 20 ≤ x ≤ 21}\)

\(x=\left\{-19;-18;-17;....;19;20\right\}\)

Tổng các số nguyên x là :

\(=\left(-19\right)+\left(-18\right)+\left(-17\right)+...+19+20\)

\(\text{= 20 + [(-19) + 19] + [(-18) + 18] + ... + [(-1) + 1] + 0}\)

\(=20+0+0+.......+0+0\)

\(=20\)

5 tháng 5 2017

Câu 1:

Đặt \(A=\frac{n-8}{n+3}\)

             Ta có:\(A=\frac{n-8}{n+3}=\frac{n+3-11}{n+3}=1-\frac{11}{n+3}\)

   Để A nguyên thì 11 chia hết cho n+3 hay \(\left(n+3\right)\inƯ\left(11\right)\)

              Vậy Ư(11) là:[1,-1,11,-11]

                      Do đó ta có bảng sau :

n+3-11-1111
n-14-4-28

          Vậy phân số là một số nguyên thì n=-14;-4;-2;8

5 tháng 5 2017

2. a) 3 ( x-5) = 2(x-11)

       3x - 15  = 2x - 22

       3x - 2x  = -22 + 15

                x = -7

b) 0.27 + \(\frac{1}{2}\) < x% < 1 -20%

    1.25            < x % <  0.8

       còn lại mình ko biết

c) \(\frac{x}{2}\)\(\frac{3}{10}\) = \(\frac{1}{5}\)

    \(\frac{x}{2}\)             = \(\frac{1}{5}\) + \(\frac{3}{10}\)

    \(\frac{x}{2}\)             =  \(\frac{2}{10}\)+\(\frac{3}{10}\)

   \(\frac{x}{2}\)             = \(\frac{1}{2}\)

 => x = 1

11 tháng 10 2016

a) 2x + 5 chia hết cho x + 1

=> 2x + 2 + 3 chia hết cho x + 1

=> 2(x + 1) + 3 chia hết cho x + 1 

=> 3 chia hết cho x + 1 

=> x + 1 thuộc Ư(3) = {1 ; -1 ; 3 ; -3}

Xét 4 trường hợp ta có : 

Tự tìm x nha 

b) 3x + 5 chia hết cho x - 1 

=> 3x - 3 + 8 chia hết cho x - 1 

=> 3(x - 1) + 8 chia hết cho x - 1

=> 8 chia hết cho x - 1

=> x - 1 thuộc Ư(8) = {1 ; -1 ; 2 ; -2 ; 4 ; -4 ; 8 ; -8}

Còn lại làm giống bài trên 

11 tháng 10 2016

a) Vì x thuộc N => 2x+5 chia chết cho x+1

                      => 2.(x+1) +1 chia hết cho x+1, mà 2(x+1) chia hết cho x+1

                      => 1 chia hết cho x+1 hay x+1 thuộc ước của 1, mà x là số tự nhiên 

                      => x+1=1 => x=0

b) Tương tự

  

9 tháng 7 2018

Bài 1:
x+(x+1)+...+19+20=20

=>x+(x+1)+...+19=20-20=0

=> (x+19) + (x+1+18) +...+(x +18+1) + 0=0

=>(x+19)+(x+19)+...+(x+19)+0=0

=>x + 19 = 0

=>x = -19

bài 2 (lớp 7 có thể thay x thành . )

* 7.N chia hết cho N-3
=> 7.N - 21 + 21 chia hết cho N-3

=> 7.N - 3.7 + 21 chia hết cho N-3

=> 7. (N-3) + 21 chia hết cho N-3

mà 7. ( N-3) chia hết cho N-3

=> 21 chia hết cho N-3

=> N-3 thuộc Ư(21)

=>N -3 = 1 ;3 ;7;21;-1;-3;-7;-21

=>N = 4;6;10;24;2;0;-4;-18

*n +11 chia hết cho n-1

=>n - 1 +11 +1 chia hết cho n-1

=> n-1 +12 chia hết cho n-1

=> 12 chia hết cho n-1

=>n-1 thuộc Ư(12)

=> n -1 = 1;2;3;4;6;12;-1;-2;-3;-4;-6;-12

=>n-1= 2;3;4;5;7;13;0;-1;-2;-3;-5;-11

*2.n chia hết n-2

=> 2.n - 4 + 4 chia hết n-2

=> 2n - 2.2 +4 chia hết n-2

=> 2(n-2) + 4 chia hết n-2

mà 2(n-2) chia hết n-2 

=> 4 chia hết n-2

=> n - 2 thuộc Ư(4)

=> n - 2 = 1;2;4;-1;-2;-4

=> n = 3 ; 4;5;1;0;-2

*học tốt*

1, số nguyên âm lớn nhất có tổng các chữ số là 52 là........2, để đánh số trang của một cuốn sách dày 3588 trang cần dùng tất cả............chữ số3, hai số 2^2013 và 5^2013 viết liền nhau thì được số có........chữ số4, biết 2014+2013+(x+1)+x+(x-1)=2014,giá trị của x là.............5, Biết a/5+1/10=-1/b, tổng a+b lớn nhất có thể là........6, biết 2^2+2^2+2^3+2^4+2^2013=2^a. Vậy số a là...........7, có...
Đọc tiếp

1, số nguyên âm lớn nhất có tổng các chữ số là 52 là........

2, để đánh số trang của một cuốn sách dày 3588 trang cần dùng tất cả............chữ số

3, hai số 2^2013 và 5^2013 viết liền nhau thì được số có........chữ số

4, biết 2014+2013+(x+1)+x+(x-1)=2014,giá trị của x là.............

5, Biết a/5+1/10=-1/b, tổng a+b lớn nhất có thể là........

6, biết 2^2+2^2+2^3+2^4+2^2013=2^a. Vậy số a là...........

7, có ......... số nguyên n thỏa mãn n^2+2n-6/n-2 là số nguyên

8, biết 1+2+3+2013a/a < 1+2+3+2013b/b. khi đó, so sánh a và b ta được a ........... b

9, điền dấu >;<;= và chỗ (...) : A .......... B với A= 2013^5+2000/2013^6+2000; B = 2013^10+2000/2013^11+2000

10, Cho A là số tự nhiên được viết bởi 2013 chữ số 4. số dư của A trong phép chia cho 15 là.......

1
12 tháng 2 2016

câu 1: -799999

câu 2: cần 13245 chữ số

câu 3: 2014 chữ số

câu 4: -617

câu 6: 2014

câu 7: 16

câu 10: 9

Còn mấy câu nữa mình không biết. bạn tích đúng cho mình nha