K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2 2018

Để phân số \(D=\frac{m+5}{m^2+9}\)luôn tồn tại

\(\Leftrightarrow m^2+9\ne0\)

Mà \(m^2\ge0\forall m\)

=> m2 + 9 > 0

=> m2 + 9 \(\ne\)0

Vậy ĐPCM

Toán lớp 6 j mà khó v trời

3 tháng 3 2021

Ta có: 

\(n^2\ge0\forall n\inℤ\)\(\Rightarrow n^2+5\ge5\forall n\inℤ\)\(\Rightarrow n^2+5>0\forall n\inℤ\)

\(\Rightarrow n^2+5\ne0\forall n\inℤ\)(1)

Xét  phân số M = \(\frac{n-2}{n^2+5}\left(n\inℤ\right)\)

Vì ta có (1) nên M luôn tồn tại

Vậy M luôn tồn tại với mọi \(n\inℤ\)p

Chú ý : Một phân số luôn tồn tại ( hay được xác định) khi mẫu số của nó khác 0.

NM
14 tháng 1 2022

ta có mẫu của M là : \(n^2+5>0\forall n\) thế nên M luôn tồn tại

b. ta có bảng sau

n

0

2-5
M\(-\frac{3}{5}\)\(-\frac{1}{9}\)\(-\frac{8}{30}\)
7 tháng 2 2016

Phân số M không tồn tại khi n2+15 =0 => n2= -15(vô lý vì bình phương của 1 sô nguyên luôn không âm).Do đó,n2+15 luôn khác 0 nên phân số M luôn tồn tại.

7 tháng 2 2016

bai toan nay kho qua

9 tháng 10 2015

Gọi 5 số đó là a; b; c; d; e . ta có a+ b + c + d + e = 1

Không mất tính tổng quát, giả sử  0 < a < b < c < d < e 

Nhận xét: c + d < \(\frac{2}{3}\). Vì nếu c + d > \(\frac{2}{3}\)

ta có: 2e > c + d >  \(\frac{2}{3}\) => e  > \(\frac{1}{3}\) => e + c + d > \(\frac{1}{3}\) + \(\frac{2}{3}\) = 1 . Mâu thuẫn với a + b + c + d + e = 1; và a; b; c; d; e không âm

Áp dụng bđt Cô si ta có: cd < \(\frac{1}{4}\)(c + d)2 => c.d < \(\frac{1}{9}\)

Mặt khác, 1 = a + b + c + d + e a + 3b + e > 3b + e > 2.\(\sqrt{3be}\) => b.e < \(\left(\frac{1}{2\sqrt{3}}\right)^2=\frac{1}{12}\) < \(\frac{1}{9}\)

 +) ta có: a.e < b.e < \(\frac{1}{12}\) < \(\frac{1}{9}\); b.c < c.d < \(\frac{1}{9}\); d.a < d.c < \(\frac{1}{9}\)

=> có thể sắp xếp 5 số a; b; c;d; e theo thứ tự như sau: a; e; b; c ; d đều thỏa mãn tích 2 số bất kì cạnh nhau không vượt quá \(\frac{1}{9}\)

 

 

PTHĐGĐ là:

x^2-(2m+5)x+2m+1=0

Δ=(2m+5)^2-4(2m+1)

=4m^2+20m+25-8m-4

=4m^2+12m+21=(2m+3)^2+12>=12>0 với mọi m

=>(d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt