Các từ và cụm từ "trăng"; "Tết trung thu độc lập đầu tiên"; "ngày mai" gợi cho chúng ta nghĩ tới bài tập đọc nào, của ai? A. "Trăng ơi.. từ đâu đến?"- Trần Đăng Khoa___B. "Trung thu độc lập"- Thép mới___C. "Lời ước dưới trăng"- Phạm Thị Kim Nhường___D. "Rất nhiều mặt trăng"- Phơ-bơ___< Kíu zới >_<>
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các bước sao chép cụm từ: “Núi bao nhiêu tuổi” đến dưới dòng chứa cụm từ “ Trăng bao nhiêu tuổi”:
Bước 1. Chọn cụm từ cần sao chép “Núi bao nhiêu tuổi”.
Bước 2. Chọn lệnh Copy trên dải lệnh Home.
Bước 3. Nháy chuột vào vị trí cần sao chép đến: Vị trí dưới dòng “Trăng bao nhiêu tuổi”.
Bước 4. Chọn lệnh Paste trên dải lệnh Home.
a) Mặt trăng chuyển động quanh Trái Đất.
b) Mặt trăng được gọi là vệ tinh của Trái đất.
c) Ngày nay, quay quanh Trái Đất còn có những vệ tinh nhân tạo do con người phóng lên
3. Trong các dòng thơ từ 1 đến 4, những tiếng nào được gieo vần với nhau?
A. sa - qua, màng - dàng - vàng
B. dàng - vàng, ngon - tròn - còn
C. nôi - đời, con – mòn - còn
D. ru - thu, cây - đầy - ngày
4. Cụm từ nào dưới đây là cụm động từ?
A. cái trăng vàng
B. vẫn còn hát ru
C. đám sương mù
D. ngọn gió thu
5. Dòng nào dưới đây không nêu đúng ý nghĩa của việc người mẹ ví con là “cái trăng vàng”?
A. Đối với mẹ, đứa con nhỏ là một sinh linh kì diệu, ngời sáng.
B. Người mẹ đặt tất cả tình thương yêu, sự kì vọng vào đứa con.
C. Người con chưa trưởng thành, luôn cần mẹ ở bên.
D. Con là cả vũ trụ bé bỏng, mẹ muốn nâng niu, nâng giấc trong vòng tay.
6. Dòng nào nêu chính xác nghĩa của từ “chắt chiu” trong bài thơ?
A. Dành dụm cẩn thận, từng tí một những thứ quý giá.
B. Tiêu xài hoang phí, quá mức cần thiết.
C. Trò chơi của trẻ em, một tay vừa tung một vật vừa nhặt lấy những vật khác, rồi lại bắt lấy vật đã tung.
D. Chi tiêu hạn chế, tằn tiện hết mức.
7. Hình ảnh “bàn tay mẹ dịu dàng” gợi cho em suy nghĩ gì về người mẹ?
A. Người mẹ khổ cực, vất vả, lam lũ.
B. Người mẹ mạnh mẽ, kiên cường.
C. Người mẹ chịu thương, chịu khó.
D. Người mẹ rất dịu dàng, nồng ấm.
8. Ý nào dưới đây không nêu đúng tác dụng của việc lặp lại cụm từ “à ơi” trong bài thơ?
A. Tạo nên âm hưởng lời ru êm đềm, nhịp nhàng, đều đặn, ru vỗ của tình mẹ dành cho con.
B. Tạo nhịp thơ nhanh, mạnh, dồn dập.
C. Gợi ra hình ảnh đôi bàn tay mẹ cần mẫn, dịu dàng, mềm mại tựa cánh võng yêu thương nâng giấc cho con.
D. Gợi lên tình cảm yêu thương mẹ dành cho con.
Ngày chưa tất hẳn (mặt trăng đã lên rồi…). Mặt trăng tròn, to và đỏ, (từ từ lên ở chân trời…), sau (rặng tre đen…) của làng xa. Mấy sợi mây con ( vắt ngang qua…) mỗi lúc mảnh dần rồi tắt hẳn. Trên quãng đồng ruộng, (cơn gió nhẹ…) hiu hiu đưa lại, thoang thoảng (những hương thơm ngát…).
Em tham khảo:
Trong những ngày cuối năm, cùng với nàng xuân về bên cửa, là dịch Covid-19 đang lăm le đe dọa người dân. Thế nhưng, chẳng có gì phải lo sợ, khi nhân dân ta một lòng đoàn kết. Từ những em học sinh nhỏ đến các thầy cô. Từ những người nông dân, công nhân đến các kỹ sư, nhà khoa học. Từ người già đến người trẻ. Ai cũng nghiêm túc tuân thủ theo các yêu cầu, quy định của nhà nước. Cùng các y bác sĩ, các chú bộ đội chiến đấu chống dịch, để cả dải đất hình chữ S được cùng nhau vui đón xuân.
X. Do động từ và các từ kèm theo nó (cụm động từ) tạo thành.
Theo mk là :
B , Trung thu độc lập - Thép Mới
Hok Tốt
chọn B nha
uy tín đúng 100% lun nhé
nhớ k nha