Bài 3. Giải tam giác DEF vuông tại E, biết ED = 3,7cm; góc D = 50 độ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2:
a: Xét (E) có
DF⊥DE tại D
nên DF là tiếp tuyến của (E;ED)
Ta có \(\sin\widehat{F}=\dfrac{ED}{EF}=\sin60^0=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\Leftrightarrow EF=4\cdot\dfrac{2}{\sqrt{3}}=\dfrac{8\sqrt{3}}{3}\left(cm\right)\\ DF=\sqrt{EF^2-DE^2}=\dfrac{4\sqrt{3}}{3}\left(cm\right)\left(pytago\right)\)
Bài 1:
\(CH=24\cdot\dfrac{3}{8}=9\left(cm\right)\)
DH=15(cm)
\(OH=3\sqrt{15}\left(cm\right)\)
\(OC=\sqrt{OH^2+CH^2}=\sqrt{81+135}=6\sqrt{6}\left(cm\right)\)
\(OD=\sqrt{24^2-216}=6\sqrt{10}\left(cm\right)\)
a: Xét ΔEDC vuông tại D và ΔEHC vuông tại H có
EC chung
góc DEC=góc HEC
=>ΔEDC=ΔEHC
b: Xét ΔCDK vuông tại D và ΔCHF vuông tại H có
CD=CH
góc DCK=góc HCF
=>ΔCDK=ΔCHF
=>CK=CF
=>ΔCKF cân tại C
a: Xét ΔEDC vuông tại D và ΔEHC vuông tại H có
EC chung
\(\widehat{DEC}=\widehat{HEC}\)
Do đó; ΔEDC=ΔEHC
b: Xét ΔDCK vuông tại D vàΔHCF vuông tại H có
CD=CH
\(\widehat{DCK}=\widehat{HCF}\)
Do đó; ΔDCK=ΔHCF
Suy ra: CK=CF
a, Xét Δ DCE và Δ HCE, có :
EC là cạnh chung
\(\widehat{CDE}=\widehat{CHE}=90^o\)
\(\widehat{DEC}=\widehat{HEC}\) (EC là tia phân giác \(\widehat{DEH}\))
=> Δ DCE = Δ HCE (g.c.g)
=> DC = HC
b, Xét Δ DCK và Δ HCF, có :
DC = HC (cmt)
\(\widehat{DCK}=\widehat{HCF}\) (đối đỉnh)
=> Δ DCK = Δ HCF ( ch - cgn)
=> CK = CF
=> Δ CKF cân tại C
Ta có: ΔDEF vuông tại E
nên \(\widehat{D}+\widehat{F}=90^0\)
hay \(\widehat{F}=40^0\)
Xét ΔDEF vuông tại E có
\(EF=ED\cdot\tan50^0\)
\(\Leftrightarrow EF\simeq4,41\left(cm\right)\)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔDEF vuông tại E, ta được:
\(DF^2=DE^2+EF^2\)
\(\Leftrightarrow DF^2=3.7^2+4.41^2=33.1381\)
hay \(DF\simeq5,76\left(cm\right)\)