K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 7 2016

+) Nếu a2;b2;c2 không chia hết cho 3

=> a2;b2;c2  chia 3 dều dư 1

=> a2=3k +1

    b2=3m+1

    c2=3n+1 

=> a2+b2=3k+1+3m+1=3(k+m)+2   

Mà c2 chia 3 dư 1

=> Trong 2 số  a;b có ít nhất 1 số chia hết cho 3 (1)

+) Nếu  a2;b2;c2 không chia hết cho 4

=>  a2;b2;c2 chia 8 dư 1 hoặc 4

=>  a2+b chia 8 dư 0;2;hoặc5

Mà c2 chia 5 dư 1;4

=> Vô lí

=> trong  a và b có ít nhất 1 số chia hết cho 4 (2)

Mà (3;4)=1  (3)

Từ (1);(2) và (3)

=> a.b chia hết cho 3x4=12

=> Đpcm

Chúc em học tốt nhé

haha

 

13 tháng 7 2016

Bài làm có sử dụng các bổ đề: số chính phương chia 3 dư 0 hoặc 1. Số chính phương chia 5 dư 0, 1 hoặc 4. Số chính phương chia hết cho p (p là số nguyên tố) thì phải chia hết cho p². 
~~~~~~~~~ 
a) - Nếu a hoặc b chia hết cho 3 => abc chia hết cho 3. 
- Nếu a không chia hết cho 3 và b không chia hết cho 3 => a² chia 3 dư 1, b² chia 3 dư 1 => c² chia 3 dư 2 (vô lí) 
Vậy trường hợp a không chia hết cho 3 và b không chia hết cho 3 không xảy ra => abc chia hết cho 3 (*) 
b) - Nếu a, b cùng chẵn => ab chia hết cho 4 => abc chia hết cho 4. 
- Nếu a, b cùng lẻ => a = 2t + 1; b = 2k + 1 (t; k thuộc N) 
=> a² + b² = (2t +1)² + (2k + 1)² = 4t² + 4t + 4k² + 4k + 2 = 4(t² + t + k² + k) + 2 => a² + b² chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 4 => c² chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 4 (vô lí) 
Vậy trường hợp a, b cùng lẻ không xảy ra. 
- Nếu a lẻ, b chẵn => c lẻ. Đặt a = 2m + 1; b = 2n; c= 2p + 1. (m, n, p thuộc N). 
=> a² + b² = c² 
<=> (2m + 1)² + (2n)² = (2p + 1)² 
<=> 4m² + 4m + 1 + 4n² = 4p² + 4p + 1 
<=> n² = p² + p - m² - m 
<=> n² = p(p + 1) - m(m + 1). 
p(p + 1) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp => p(p + 1) chia hết cho 2. Cmtt => m(m + 1) chia hết cho 2 => p(p + 1) - m(m + 1) chia hết cho 2 => n² chia hết cho 2 => n chia hết cho 2 => b chia hết cho 4 => abc chia hết cho 4. 
- Nếu a chẵn, b lẻ. Cmtt => a chia hết cho 4 => abc chia hết cho 4. 
Vậy abc chia hết cho 4 (**) 
c) - Nếu a hoặc b chia hết cho 5 => abc chia hết cho 5. 
- Nếu a không chia hết cho 5 và b không chia hết cho 5 => a² chia 5 dư 1 hoặc 4; b² chia 5 dư 1 hoặc 4. 
+ Nếu a² chi 5 dư 1, và b² chia 5 dư 1 => c² chia 5 dư 2 (vô lí) 
+ Nếu a² chi 5 dư 1, và b² chia 5 dư 4=> c² chia 5 dư 0 => c chia hết cho 5. 
+ Nếu a² chi 5 dư 4 và b² chia 5 dư 1 => c² chia 5 dư 0 => c chia hết cho 5. 
+ Nếu a² chi 5 dư 4 và b² chia 5 dư 4 => c² chia 5 dư 3 (vô lí). 
Vậy ta luôn tìm được một giá trị của a, b, c thỏa mãn abc chia hết cho 5. (***) 
Từ (*), (**), (***), mà 3, 4, 5 đôi một nguyên tố cùng nhau => abc chia hết cho 3.4.5 hay abc chia hết cho 60. (đpcm). 
~~~~~~ 

24 tháng 5 2021

Cho Â= 70o và B= 110o. Khẳng định nào sau đây là sai?

A. Â là góc nhọn.     B. Â và \(\widehat{B}\) bù nhau.     C. Góc B là góc tù.     

D. Â và \(\widehat{B}\) kề bù (vì đề bài không cho góc B trùng góc A)

D nha. Vì người ta chx cho \(\widehat{A}\) và \(\widehat{B}\) cùng nằm trên 1 mặt phẳng!

5 tháng 5 2017

Vì hai góc A và E bù nhau

=> A+E=180

Mà 2A=3E=>\(\frac{A}{E}=\frac{3}{2}\)
Sau đó giải tổng tỉ bạn nhé!

5 tháng 5 2017

         ~.~

 và Ê bù nhau nên  + Ê = 180

Mà 2Â = 3Ê => Â = 1,5Ê

Tổng số phần bằng nhau là:

    1 + 1,5 = 2,5 (phần)

Số đo  là: 1800 : 2,5 x 1,5 = 1080

Số đo Ê là: 1800 - 1080 = 720

=> Â - Ê = 1080 - 720 = 360

_Kik nha!! ^ ^

9 tháng 12 2015

Vì a >/ 0 


Khi đó S=  a+| a|+ a+| a|+........+ a+|a|


=  ((a+|a|)+a+|a|+...... +(a+|a|)=2014a

Nếu a=0=>tổng S=0


Tich cho mink nha !!!! 

 

28 tháng 12 2016

ko phải ai ngu thì mới k

23 tháng 11 2016

1001*99-99=99000

20 tháng 11 2023

ajsssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssusssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssss

a: góc B=góc C=(180-80)/2=50 độ

b: góc A=180-2*65=50 độ

2 tháng 2 2023

Lấy EAD�∈�� sao cho AE=AB��=�� mà AD=AB+AC��=��+�� nên AC=DE.��=��.

ΔABEΔ��� cân có ˆBAD=60���^=60∘ nên ΔABEΔ��� là tam giác đều suy ra AE=EB.��=��.

Thấy ˆBED=ˆEBA+ˆEAB=120���^=���^+���^=120∘  (góc ngoài tại đỉnh E của tam giác ABE��� )  nên ˆBED=ˆBAC(=120)���^=���^(=120∘)

Suy ra ΔEBD=ΔABC(c.g.c)ˆB1=ˆB2Δ���=ΔA��(�.�.�)⇒�1^=�2^ (hai góc tương ứng bằng nhau) và BD=BC��=�� (hai cạnh tương ứng)

Lại có ˆB1+ˆB3=60�1^+�3^=60∘ nên ˆB2+ˆB3=60.�2^+�3^=60∘.

ΔBCDΔ��� cân tại B có ˆCBD=60���^=60∘ nên nó là tam giác đều.

Đây nhé!

1 tháng 2 2023

lười làm lắm