A là một loại quặng sắt chứa 60 phần trăm Fe2 O3 ; b là một loại quặng sắt khác chứa 69,6% Fe3O4. Trộn quá với Quảng B theo tỉ lệ mA : mB = 3:7 ta thu được quặng C. Hỏi trong một tấn quặng C có bao nhiêu kilôgam sắt
Thank
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
%mFe ( trong A ) = 112160.60=42%112160.60=42%
=> mFe ( trong A ) = 42100.1=0,42(tấn)=420(kg)42100.1=0,42(tấn)=420(kg)
Vậy trong 1 tấn quặng A có chứa 420 kg Fe
%mFe ( trong B ) = 168232.69,6=50,4%168232.69,6=50,4%
=> mFe ( trong B ) = 50,4100.1=0,504(tấn)=504(kg)50,4100.1=0,504(tấn)=504(kg)
Vậy trong 1 tấn quặng B có chứa 504 kg Fe
%mFe2O3 = 310.100=30%310.100=30%
%mFe3O4 = 710.100=70%710.100=70%
=> mFe( quặng A trong C ) = 30.420100=126(kg)30.420100=126(kg)
mFe ( quặng B trong C ) =70.504100=352,8(kg)70.504100=352,8(kg)
=> mFe ( trong C ) = 126 + 352,8 = 478,8 (kg)
khối lượng sắt trong 30 tấn quặng sắt là:
30 x 45 : 100 = 13.5 ( tấn)
khối lượng sắt trong 50 tấn quặng sắt là: 50 x 75 : 100 = 37.5 ( tấn )
sau khi trộn , quặng sắt chứa số % sắt là :
( 13.5 + 37.5 ) : ( 30 + 50 ) x 100 = 63.75%
Số sắt trong 30 tấn là :
30 x45% =13.5(tấn)
Số sắt trong 50 tấn là :
50 x75% =37.5(tấn)
Tổng số quặng sắt là :
30 + 50 =80(tấn)
Số sắt trong 80 tấn là :
37.5 + 13.5 =51(tấn)
Sau khi trộn tỉ số % là :
51 :80 =63.75%
Gọi khối lượng mỗi quặng là a và b (tấn)
ta có: \(\frac{70a+40b}{a+b}=60\Leftrightarrow\frac{30a}{a+b}+40=60\Leftrightarrow30a=20\left(a+b\right)\Leftrightarrow10a=20b\Leftrightarrow a=2b\)
lại có\(\frac{70\left(a-8\right)+40\left(b-2\right)}{\left(a-8\right)+\left(b-2\right)}=58\Leftrightarrow\frac{30\left(a-8\right)}{a-8+b-2}+40=58\Leftrightarrow30\left(a-8\right)=18\left(a+b-10\right)\)
\(\Leftrightarrow30a-240=18a+18b-180\Leftrightarrow12a-18b=60\)
thay a=2b vào phương trình trên ta có
\(12\times2b-18b=60\Leftrightarrow24b-18b=60\Leftrightarrow6b=60\Leftrightarrow b=10\Rightarrow a=20\)
Vậy khối lượng quặng 1 là 20 tấn, khối lượng quặng 2 là 10 tấn
gọi x,y là số tấn quặng sắt loại I và loại II đã trộn với nhau lúc ban đầu
khi đó
phần trăm quặng sắt của hỗn hợp trên là \(\frac{0.7x+0.4y}{x+y}=0.6\)
phần trăm của quặng sắt của hỗn hợp sau là \(\frac{0.7\left(x+5\right)+0.4\left(y-5\right)}{x+5+y-5}=0.65\Leftrightarrow\frac{0.7x+0.4y+0.15}{x+y}=0.65\)
hay \(\frac{0.7x+0.4y}{x+y}+\frac{1.5}{x+y}=0.65\Rightarrow\frac{1.5}{x+y}=0.05\Rightarrow x+y=30\Rightarrow0.7x+0.4y=18\)
từ đây ta giải hệ \(\hept{\begin{cases}x+y=30\\0.7x+0.4y=18\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=20\\y=10\end{cases}}}\)
Số tấn sắt có trong 50 tấn chứa 55% sắt đó là :
50 × 55% = 27,5 ( tấn )
Số sắt có trong 30 tấn quặng sắt là :
35 − 27,5 = 7,5 (tấn)
Số tấn sắt có trong 30 tấn quặng sắt đó là :
7,5 ÷ 30 × 100 = 25%
Đáp số : 25%
Giải
Khối lượng sắt trong 30 tấn quặng sắt là
30 x 45 : 100 = 13,5 ( tấn )
Khối lượng sắt trong 50 tấn quặng sắt là
50 x 75 : 100 = 37,5 ( tấn )
Sau khi trộn, hỗn hợp chứa
( 13,5 + 37,5 ) : ( 30 + 50 ) x 100 = 63,75 %
Đ/S:........
%mFe ( trong A ) = \(\frac{112}{160}.60=42\%\)
=> mFe ( trong A ) = \(\frac{42}{100}.1=0,42\left(\text{tấn}\right)=420\left(kg\right)\)
Vậy trong 1 tấn quặng A có chứa 420 kg Fe
%mFe ( trong B ) = \(\frac{168}{232}.69,6=50,4\%\)
=> mFe ( trong B ) = \(\frac{50,4}{100}.1=0,504\left(\text{tấn}\right)=504\left(kg\right)\)
Vậy trong 1 tấn quặng B có chứa 504 kg Fe
%mFe2O3 = \(\frac{3}{10}.100=30\%\)
%mFe3O4 = \(\frac{7}{10}.100=70\%\)
=> mFe( quặng A trong C ) = \(\frac{30.420}{100}=126\left(kg\right)\)
mFe ( quặng B trong C ) =\(\frac{70.504}{100}=352,8\left(kg\right)\)
=> mFe ( trong C ) = 126 + 352,8 = 478,8 (kg)