Ai nhanh mình tk cho nha!!!
Tìm số nguyên a;b biết : a.b +2.a +3.b =3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: 3 + 2/4 - 2 = 2/4
Ta thấy 2/4 rút gọn được: 1/2.
Số nguyên n là: ( 4 - 2) - (2 - 1) = 1
Đs: 1
câu 1
công hết vào
2(a+b+c)=(4+18+8)=30
(a+b+c)=15
ghép vào từng cái lẻ trên
4+c=15=> c=11
18+a=15=>a=-3
8+b=15=>b=7
câu 2
công hết lại
(2a+b)+(a-b)=(7+2)
3a=9
a=3
bài 3
4a-b=2=> 12a-3b=30 nhân đều hai vế với 3 công với cai đầu
(12a-3b+2a+3b)=12+30=42
14a=42
a=42/14=3
Bài 1. (3 điểm) Thực hiện phép tính :
a) 110700 : 15 . [ 356 – ( 2110 – 2000 )]
b) 62500 : { 502 : [ 112 – ( 52 – 23 . 5 )]}
c) 33 . 53 – 20 . { 300 – [ 540 – 23 ( 78 : 76 + 70 )]}
Bài 2. (2điểm) Tìm x ∈ N, biết :
a) 5x – 2x = 25 + 19
b) x200 = x
Bài 3. (2 điểm) Trong một phép chia có số bị chia là 410. Số dư là 19. Tìm số chia và thương.
Bài 4. (2 điểm) Một đoàn xe lửa dài 160 m chạy vào một đường hầm xuyên qua núi với vận tốc 40 km/h. Từ lúc toa đầu tiên bắt đầu chui và hầm đến lúc toa cuối cùng ra khỏi hầm mất 4 phút 30 giây. Hỏi đường hầm dài bao nhiêu km?
Bài 5. (1 điểm) Tổng của n số tự nhiên chẵn từ 2 đến 2n có thể là một số chính phương không ? Vì sao ? (Chú ý: Số chính phương là số bằng bình phương của một số tự nhiên)
Bài 1. (3 điểm) Tính:
a) -7129 + 1478 + 7129 + (-1479)
b) | -5 | . (-7) + 4 . (-9)
c) 1 – 2 + 3 – 4 + 5 – 6 + … + 2009 – 2010 + 2011
Bài 2. (3 điểm) Tìm x ∈ Z, biết:
a) x + 5 = -2 + 11
b) -3x = -5 + 29
c) | x | - 9 = -2 + 17
d) | x – 9 | = -2 + 17
Bài 3. (2 điểm)
Tìm x, biết: | x + 19 | + | x + 5 | + | x + 2011 | = 4x
Bài 4. (2 điểm) Tìm các số nguyên n sao cho:
a) n – 1 là ước của 15
b) 2n – 1 chia hết cho n – 3
n+6 ⋮ n-5
Vì n-5 ⋮ n-5
=> n+6 - (n-5) ⋮ n-5
=> n+6 - n+5 ⋮ n-5
=> 11 ⋮ n-5
=> n-5 \(\in\)Ư(11)
=> n-5 \(\in\){1;-1;11;-11}
=> n \(\in\){6;4;16;-6}
Vậy...
3n+22 ⋮ n-5
Vì 3(n-5) ⋮ n-5
=> 3n+22 - 3(n-5) ⋮ n-5
=> 3n+22 - 3n+15 ⋮ n-5
=> 37 ⋮ n-5
=> n-5 \(\in\)Ư(37)
=> n-5 \(\in\){1;-1;37;-37}
=> n \(\in\){6;4;42;-32}
Vậy...
2(n+1) ⋮ n-2
Vì 2(n-2) ⋮ n-2
=> 2(n+1) - 2(n-2) ⋮ n-2
=> 2n+2 - 2n+4 ⋮ n-2
=> 6 ⋮ n-2
=> n-2 \(\in\)Ư(6)
=> n-2 \(\in\){1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}
=> n \(\in\){3;1;4;0;5;-1;8;-4}
Vậy...
x+5 chia hết x-2
(x+5) - (x-2) chia hết x-2
x+5 - x+2 chia hết x-2
7 chia hết x-2
x-2 thuộc Ư(7)={-1;1;-7;7}
x thuộc {1;3;-5;9}
B1: 1+1 = 2 ; 2+2 = 4
B2 :
Ta cos: p^2-4 = (p+2)(p-2)
=> p+2 = 1 hoặc p -2 = 1
=> p=3 ( p ko thể = -1 vì p là số nguyên tố)
còn p^2 +4 mik ko bik làm
p^2 +4 hay p^2 + 44, do thấy trên mạng ng ta có bài p^2 +44 thôi
n+2 E Ư(6)
mà Ư(6)={-1;1;2;-2;3;-3;6;-6}
=>nE{-3;-1;0;-4;1;-5;4;-8}
vậy........
ta có a.b+2a+3b=3
=> a(b+2) +3b=3
=>a(b+2)+3(b+2)=3+6
=> (a+3)(b+2)=9
=> a+3 và b+2 \(\in\)Ư(9)
đến đây bạn tự lập bảng và xét giá trị của a,b\(\in\)Z