K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 7 2016

 1 ) Gọi số bị chia, số chia, thương, số dư lần lượt là: a, b,q,r.Theo định nghĩa phép dư ta có:a=b.q+r(bkhác 0, r<b)

     khi đó:a-bq=r hay 200-bq=13 suy ra b.q=200-13= 187

  Mà :117=117.1=17.11=b

=> b=117=> q=1

b=17=> q=11

=> số bị chia là:187 hoặc 17

Thương là: 1 hoặc 11

23 tháng 10 2021

ơ thế bạn kia lấy 117 ở đâu ra thế

17 tháng 8 2016

khủng nhể? chắc ngất quá

17 tháng 8 2016

Tích của số chia và thương là ( lưu ý tích ở đây ko phải là SBC vì phép chia có dư)

200-13=187=11.17=1.187

Chú ý rằng số dư luôn nhỏ hơn số chia nên ta có các trường hợp sau

TH1 : Số chia là 17, thương là 11

TH2: Số chia là 187, thương là 1

28 tháng 9 2017

Câu 1

a : 17 = 23 dư b

b là số lớn nhất có thể: số chia là 17, vậy b lớn nhất là 16

a: 17 = 23 dư 16

a = 17x23 + 16 = 407

28 tháng 9 2017

Câu 1:a=407

6 tháng 10 2017

Gọi số chia, thương lần lượt là a, b.

Ta có:  200 = a.b +13

 => a.b = 200 - 13 = 187 = 11.17

Vì a > 13 (số dư phải bé hơn số chia)

Do đó: a = 17 ; b = 11

Vậy: số chia là 17 và thương là 11.

1)Gọi số đó là A

A < 1000 => A:75 < 1000 : 75 = 13,333

Vậy chọn số A lớn nhất là A= 75 x 13 + 13 =988

2)Ko bít

3)Tổng của số bị chia và số chia là : 

595 - 49 = 546

Số chia là : 

546 : ( 6 + 1 ) = 78

Số bị chia là :

546 - 78 = 468

1 tháng 7 2015

Gọi số bị chia, số chia, thương, số dư lần lượt là: a, b,q,r.Theo định nghĩa phép dư ta có:a=b.q+r(bkhác 0, r<b)

     khi đó:a-bq=r hay 200-bq=13 suy ra b.q=200-13= 187

  Mà :117=117.1=17.11=b

=> b=117=> q=1

b=17=> q=11

=> số bị chia là:187 hoặc 17

Thương là: 1 hoặc 11

20 tháng 9 2016

117 ở đâu ra thế bạn