K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 Ta luôn có tích ƯCLN(a,b).BCNN(a,b)=a.b

 Giải thích: Gọi ƯCLN(a,b) là d, ta có BCNN(a,b) là \(\dfrac{ab}{d}\) ( bạn tự tìm hiểu nhé )

 \(ƯCLN\left(a,b\right).BCNN\left(a,b\right)=d.\dfrac{ab}{d}=ab\)

 Do đó a.b=294 và \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{16}{24}=\dfrac{2}{3}\)

 \(\Rightarrow a.b.\dfrac{a}{b}=a^2=294.\dfrac{2}{3}=196\)

\(\Rightarrow a=14\Rightarrow b=21\)

 Vậy phân số đó là \(\dfrac{14}{21}\)

Phân số cần tìm là \(\dfrac{14}{21}\)

28 tháng 1 2022

nhìn rối quá ạ :v tách ra từng bài một hộ tớ

Bài 16: 

1/36; 36/1; 4/9; 9/4

Bài 17:

a: a/b=3/4=45/60

b: a/b=3/5=90/150

14 tháng 4 2015

Kí hiệu: (a,b) là ƯCLN của a và b.

(m,n)= ƯCLN của m và n.

12 tháng 1 2017

vì a/b=15/35=3/7
=>a:3=b:7
=>a=3/7b
mà ƯCLN(a,b).BCNN(a,b)=a.b 
=>3/7b.b=3549
=>b=91, a=3/7b=39

mình hok lớp 6b trường thcs cao viên 

6b vô đối cả khối phải sợ

28 tháng 2 2017

b=91

a=39