Cho a và b là hai số nguyên dương, ƯCLN(a;b) = 1 và a + b là số chẵn. Chứng minh rằng P = a.b.(a-b).(a+b) chia hết cho 24
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta có: a . b = ƯCLN ( a , b ) ; BCNN ( a , b )
theo bài ra ta được:
a . b = 630 . 18
a . b = 11340
vì a . b = 11340 \(\Rightarrow\)a , b \(\in\)Ư ( 11340 ) = { 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 9; 10; 12; 14; 15; 18; 20; 21; 27; 28; 30; ...; 11340 }
TH1 : a = 1 thì b = 11340
TH2 : a = 2 thì b = 5670
TH3 : a = 3 thì b = 3780
TH4 : a = 4 thì b = 2835
TH5 : a = 5 thì b = 2268
...
TH cuối : a = 11340 thì b = 1
Vậy a = 1, b = 11340
a = 2 , b = 5670
....
a = 11340 , b = 1
Ta có: a + b chẵn và a,b nguyên tố cùng nhau nên a,b là hai số lẻ
*chứng minh P chia hết cho 8
Ta có (a + b) = 2k
a - b = a + b - 2b = 2k - 2b = 2(k - b)
Với k là số chẵn thì (a + b) chia hết cho 4, (a - b) chia hết cho 2
=> P chia hết cho 8
Với k là số lẻ thì (a + b) chia hết cho 2, (a - b) chia hết cho 4
=> P chia hết cho 8
Vậy ta có P chia hết cho 8 (1)
*Chứng minh P chia hết cho 3
Vì cả a, b đều là số lẻ nên a,b chia cho 3 dư 0 hoặc dư 1
Với 1 trong 2 số a,b chia hết cho 3 thì P chia hết cho 3
Với a,b chia cho 3 dư 1 thì (a - b) chia hết cho 3
Vậy P chia hết cho 3
Từ (1) và (2) kết hợp với việc 3 và 8 là hai số nguyên tố cùng nhau thì ta => P chia hết cho 24
alibaba nguyễn: Khi chứng minh P chia hết cho 3
a; b lẻ vx có thể chia 3 dư 2 chứ; vd như 5; 17; 29; ... chẳng hạn
t nghĩ lm thế này: Câu hỏi của letienluc - Toán lớp 6 | Học trực tuyến
Giải:
Do vai trò của a và b là như nhau, không mất tính tổng quát.
Giả sử b > a.
Ta có: ƯCLN(a,b) = 6 => a = 6m ; b = 6n (n > m do b > a)
Từ trên ta suy ra: ab = 6m.6n = 216
= 36mn = 216
=> mn = 216 : 36 = 6
Vậy: m = 1 ; n = 6 => a = 6 ; b = 36
m = 2 ; n = 3 => a = 12 ; b = 18
Giải:
Do vai trò của a và b là như nhau, không mất tính tổng quát.
Giả sử b > a.
Ta có: ƯCLN(a,b) = 6 => a = 6m ; b = 6n (n > m do b > a)
Từ trên ta suy ra: ab = 6m.6n = 216
= 36mn = 216
=> mn = 216 : 36 = 6
Vậy: m = 1 ; n = 6 => a = 6 ; b = 36
m = 2 ; n = 3 => a = 12 ; b = 18
+) Co: (a,b)= 16
=> a=16m;b=16n (m;n thuoc Z; (m,n)=1)
+)Co: ab=[a,b].(a,b)=240.16=3840
=> ab=16m.16n=256mn=3840
=> mn=3840:256=15
=>
m | 1 | 3 |
n | 15 | 5 |
=>
a | 16 | 48 |
b | 240 | 80 |
Vay hai co hai so nguyen duong la: 16;240
48;80
1028+8= 10.....0+8= 100....008
Ta có: chia hết cho 72 là chia hết cho 8 và 9 vì (8,9)=1
=>1028+8 chia hết cho 72 khi 1028+8 chia hết cho 8 và 9
100...008 chia hết cho 9 vì 1+0+..0+8=9 chia hết cho 9
100...008 chia hết cho 8 vì 008 chia hết cho 8
Vậy 1028+8 chia hết cho 72
Ước chung lớn nhất của a và b = 6
=> a = 6a1 ( * )
=> b = 6b1 ( * )
Ước chung lớn nhất của a1 và b1 = 1
=> a . b = 6a1 . 6b1 = 216
=> a1 . b1 = 216 : ( 6 . 6 ) = 6
=> a1,b1 thuộc { 1 ; 2 ; 3 ; 6 }
Dựa vào ( * ) ta có a,b thuộc { 6 ; 12 ; 18 ; 36 }
Chúng ta chỉ có 4 cặp thôi nhé bạn
Do ƯCLN(a;b) = 1 và a + b là số chẵn nên a và b cùng lẻ
Giả sử a = 2.m + 1; b = 2.n + 1 (m;n ϵ N)
Ta có: P = a.b.(a - b).(a + b)
= (2.m + 1).(2.n + 1).[(2.m + 1) - (2.n + 1)].[(2.m + 1) + (2.n + 1)]
= (2.m + 1).(2.n + 1).(2.m - 2.n).(2.m + 2.n + 2)
= (2.m + 1).(2.n + 1).2.(m - n).2.(m + n + 1)
= (2.m + 1).(2.n + 1).4.(m - n).(m + n + 1)
+ Nếu m - n chẵn thì P chia hết cho 2.4 = 8
+ Nếu m - n lẻ => m + n lẻ (vì m - n và m + n luôn cùng tính chẵn lẻ)
=> m + n + 1 chẵn => P chia hết cho 2.4 = 8
Như vậy, P luôn chia hết cho 8 (1)
Vì ƯCLN(a;b)=1 nên a và b không cùng đồng thời là bội của 3
+ Nếu 1 trong 2 số a; b chia hết cho 3 dễ dàng suy ra P chia hết cho 3
+ Nếu a và b cùng dư khi chia cho 3 => a - b chia hết cho 3
=> P chia hết cho 3
+ Nếu a và b khác dư khi chia cho 3 (trừ trường hợp chia 3 dư 0)
Như vậy, trong 2 số a; b có 1 số chia 3 dư 1; 1 số chia 3 dư 2
=> a + b chia hết cho 3 => P chia hết cho 3
Do đó, P luôn chia hết cho 3 (2)
Từ (1) và (2) mà (3;8)=1 => P chia hết cho 24 (đpcm)
I can not believe it , This is our GOD