K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 9 2016

.
 \(A\cap B\ne\varnothing\)khi \(\hept{\begin{cases}b\le a+2\\b+1\ge a\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b-a\le2\\b-a\ge-1\end{cases}}}\Leftrightarrow-1\le b-a\le2.\)
  a a+2 b+1 b
 

23 tháng 9 2016

Ta tìm điều kiện để \(A\cap B=\varnothing\).

Có hai trường hợp : 

TH1: \(a+2< b.\)

TH2: \(b+1< a.\)

Để hai trường hợp đều không xảy ra thì  \(\hept{\begin{cases}a+2\ge b\\a\le b+1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a\ge b-2\\a\le b+1\end{cases}\Rightarrow}b-2\le a\le b+1.}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 9 2023

a) Ta có:

\(\left. \begin{array}{l}AH \bot \left( P \right)\\BK \bot \left( P \right)\end{array} \right\} \Rightarrow AH\parallel BK\)

Mà \(AB\parallel HK\)

\( \Rightarrow ABKH\) là hình bình hành có \(AH \bot \left( P \right) \Rightarrow AH \bot HK \Rightarrow \widehat {AHK} = {90^ \circ }\)

Vậy \(ABKH\) là hình chữ nhật.

Vậy \(AH = BK\).

b) Ta có:

\(\left. \begin{array}{l}AH \bot \left( Q \right)\\BK \bot \left( Q \right)\end{array} \right\} \Rightarrow AH\parallel BK\)

Mà \(AB\parallel HK\)

\( \Rightarrow ABKH\) là hình bình hành có \(AH \bot \left( Q \right) \Rightarrow AH \bot HK \Rightarrow \widehat {AHK} = {90^ \circ }\)

Vậy \(ABKH\) là hình chữ nhật.

Vậy \(AH = BK\).

19 tháng 9 2017

Ta có \(A\cap B=\varnothing khi\left[{}\begin{matrix}a+2< b\\b+1< a\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a< b-2\\a>b+1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow A\cap B\ne\varnothing\) khi \(a\in\left[b-2;b+1\right]\)

27 tháng 6 2019

A∩B ≠ ∅ \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a+2\ge b\\b+1\ge a\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a\ge b-2\\b\ge a-1\end{matrix}\right.\)

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
22 tháng 9 2023

loading...

a) Ta có:

\(\left. \begin{array}{l}S \in \left( {SC{\rm{D}}} \right) \cap \left( {SAB} \right)\\C{\rm{D}}\parallel AB\\C{\rm{D}} \subset \left( {SC{\rm{D}}} \right)\\AB \subset \left( {SAB} \right)\end{array} \right\}\)

\( \Rightarrow \)Giao tuyến của hai mặt phẳng \(\left( {SCD} \right)\) và \(\left( {SAB} \right)\) là đường thẳng \(d\) đi qua \(S\), song song với \(C{\rm{D}}\) và \(AB\).

b) Ta có:

\(\begin{array}{l}BC = \left( {BCM} \right) \cap \left( {ABC{\rm{D}}} \right)\\A{\rm{D}} = \left( {SA{\rm{D}}} \right) \cap \left( {ABC{\rm{D}}} \right)\\MN = \left( {BCM} \right) \cap \left( {SA{\rm{D}}} \right)\\BC\parallel A{\rm{D}}\end{array}\)

Do đó theo định lí 2 về giao tuyến của ba mặt phẳng ta có: \(A{\rm{D}}\parallel BC\parallel MN\).

Vậy tứ giác \(CBMN\) là hình thang.

31 tháng 5 2017

Hệ thức lượng trong tam giác vuông

Bổ sug đề: Cho (O), BD,CE là các dây của (O)

Sửa đề: Chứng minh góc BOE=góc EDB+góc ECB

1/2(góc EDB+góc ECB)

=1/2(1/2sđ cung EB+1/2sđ cung EB)

=1/2sđ cung EB

=1/2*góc BOE

=>góc EDB+góc ECB=góc BOE

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
22 tháng 9 2023

loading...

\(A'\) là trung điểm của \(SA\)

\(B'\) là trung điểm của \(SB\)

\( \Rightarrow A'B'\) là đường trung bình của \(\Delta SAB\)

\(\left. \begin{array}{l} \Rightarrow A'B'\parallel AB\\AB \subset \left( {ABC} \right)\end{array} \right\} \Rightarrow A'B'\parallel \left( {ABC} \right)\)

\(A'\) là trung điểm của \(SA\)

\(C'\) là trung điểm của \(SC\)

\( \Rightarrow A'C'\) là đường trung bình của \(\Delta SAC\)

\(\left. \begin{array}{l} \Rightarrow A'C'\parallel AC\\AC \subset \left( {ABC} \right)\end{array} \right\} \Rightarrow A'C'\parallel \left( {ABC} \right)\)

\(\left. \begin{array}{l}A'B'\parallel \left( {ABC} \right)\\A'C'\parallel \left( {ABC} \right)\\A'B',A'C' \subset \left( {A'B'C'} \right)\end{array} \right\} \Rightarrow \left( {A'B'C'} \right)\parallel \left( {ABC} \right)\)

Vậy phần hình chóp đã cho giới hạn bởi hai mặt phẳng \(\left( {ABC} \right)\) và \(\left( {A'B'C'} \right)\) là hình chóp cụt đều.

22 tháng 11 2014

a) Điểm B nằm giữa hai điểm A và C

Vì  3cm < 7cm nên AB < AC

b) Vì B nằm giữa hai điểm A và C

   Nên AB + BC = AC

   Hay  3   + BC = 7

       =>        BC = 7 – 3 = 4cm

c) Ta có: M là trung điểm của đoạn thẳng BC

   => MB=MC=BC:2=4:2=2cm

9 tháng 12 2017

a, Trên tia Ax có AB < AC ( vì 3cm < 7cm )

nên điểm A nằm giữa 2 điểm B và C

b, Khi đó ta có : BC +AB = AC

                \(\Rightarrow\)  BC = AC - AB

                   hay  BC = 7 - 3

               \(\Rightarrow\) BC = 4 (cm)

  

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
28 tháng 9 2023

a) Ta có vectơ \(\overrightarrow {OM} \)  biểu diễn theo hai vectơ \(\overrightarrow {OA} \) và \(\overrightarrow {OB} \) là: \(\overrightarrow {OM}  = \frac{1}{2}\left( {\overrightarrow {OA}  + \overrightarrow {OB} } \right)\)

b) Do tọa độ hai điểm A và B là: \(A\left( {{x_A},{y_A}} \right),B\left( {{x_B},{y_B}} \right)\) nên ta có:\(\overrightarrow {OA}  = \left( {{x_A},{y_A}} \right),\overrightarrow {OB}  = \left( {{x_B},{y_B}} \right)\)

Vậy \(\overrightarrow {OM}  = \frac{1}{2}\left( {\overrightarrow {OA}  + \overrightarrow {OB} } \right) = \frac{1}{2}\left( {{x_A} + {x_B};{y_A} + {y_B}} \right) = \left( {\frac{{{x_A} + {x_B}}}{2};\frac{{{y_A} + {y_B}}}{2}} \right)\)

Tọa độ điểm M chính là tọa độ của vectơ nên tọa độ M  là \(M\left( {\frac{{{x_A} + {x_B}}}{2};\frac{{{y_A} + {y_B}}}{2}} \right)\)