K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2021

Vì \(ƯCLN\left(a,b\right)=5\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=5k\\b=5q\end{matrix}\right.\left(k,q\in N\text{*}\right)\)

Ta có \(ab=150\Rightarrow25kq=150\Rightarrow kq=6\)

Mà \(\left(k,q\right)=1\)

\(\Rightarrow\left(k,q\right)\in\left\{\left(1;6\right);\left(6;1\right);\left(2;3\right);\left(3;2\right)\right\}\\ \Rightarrow\left(a;b\right)\in\left\{\left(5;30\right);\left(30;5\right);\left(10;15\right);\left(15;10\right)\right\}\)

25 tháng 6 2023

Có công thức: \(ab=ƯCLN\left(a;b\right).BCNN\left(a;b\right)\)

\(\RightarrowƯCLN\left(a;b\right)=\dfrac{ab}{BCNN\left(a;b\right)}=\dfrac{180}{150}=1,2\)

\(\Rightarrow a=1,2m;b=1,2n\) (giả sử m > n)

Thay 2 giá trị a, b trên vào a.b = 180 ta được:

\(1,2m.1,2n=180\Rightarrow m.n=180:1,2^2=125\)

Có: \(125=25.5\)

Theo giả sử thì m > n => m = 25 và n = 5

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1,2m=1,2.25=30\\b=1,2n=1,2.5=6\end{matrix}\right.\)

Hoặc nếu giả sử ngược lại n > m => a = 6 và b = 30

Vậy \(\left(a;b\right)=\left(30;6\right);\left(a;b\right)=\left(6;30\right)\)

16 tháng 11 2015

ƯCLN(a;b)=3750:150=25

Ta có: a=25.m và b=25.n với ƯCLN(m;n)=1

mặt khác: a.b=3750 \(\Rightarrow\)25.m.25.n= 3750 hay m.n=6

Nếu m=1 và n=6 thì a=25 và b=150

Nếu m=6 và n=1 thì a=150 và b=25

 

 

16 tháng 11 2015

lam daydu ra dum minh di minh tick cho

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 9 2024

Bài 1:

\(S=\frac{abc}{abc+ab+a}+\frac{b}{bc+b+1}+\frac{a}{ab+a+abc}\\ =\frac{bc}{bc+b+1}+\frac{b}{bc+b+1}+\frac{1}{b+1+bc}=\frac{bc+b+1}{bc+b+1}=1\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 9 2024

Bài 2:

\(\frac{a}{5}+1=\frac{1}{b-1}\\ \Rightarrow \frac{a+5}{5}=\frac{1}{b-1}\\ \Rightarrow (a+5)(b-1)=5\)

Vì $a,b$ là số tự nhiên nên $a+5, b-1$ là số nguyên. Mà tích của chúng bằng 5 nên $a+5$ là ước của $5$ (1)

Vì $a$ là số tự nhiên nên $a+5$ là số tự nhiên và $a+5\geq 5$ (2)

Từ $(1); (2)\Rightarrow a+5=5$

$\Rightarrow a=0$

$b-1=\frac{5}{5}=1\Rightarrow b=2$

Mong bạn nhìn kĩ lại nhé, chính bạn là người sai đấy

24 tháng 10 2015

ta có:a+b=ab

=>a=ab-b

=>a=b(a-1)

=>a:b=a-1  (b khác 0)

lại có:a:b=a+b

=>a-1=a+b

=>b=-1

Do đó:a+b=ab

<=>a+(-1)=a.(-1)

<=>a-1=-a

=>2a=1=>a=1/2=0,5

tick đi bn!

30 tháng 4 2016

Ta có \(\sqrt[3]{a}.\sqrt[3]{b}=2Haisố\sqrt[3]{a},\sqrt[3]{b}cầntìmlànghiệmcủapt\)

x2-3x+2  Ta có a +b+c =1-3+2 =0 =>x1 = 1   x2=c/a =2

Vậy \(\sqrt[3]{a}=1hoặc\sqrt[3]{a}=2;\sqrt[3]{b}=1hoặc\sqrt[3]{b}=2\)Suy ra a =1 hoặc a = 8      b=1 hoặc b=8

2 tháng 5 2016

cảm ơn bạn nhìu nka ^^