K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 10 2021

\(\left\{{}\begin{matrix}U1=I1.R1=1,5.10=15V\\U2=I2.R2=2.20=40V\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow U_{max}=U1+U2=15+40=55V\)

10 tháng 11 2021

a. \(R=R1+R2=10+20=30\Omega\)

b. \(I1=I2=I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{9}{30}=0,3A\left(R1ntR2\right)\)

c. \(R'=\dfrac{R3\cdot\left(R1+R2\right)}{R3+R1+R2}=\dfrac{20\cdot\left(10+20\right)}{20+10+20}=12\Omega\)

\(\Rightarrow I'=\dfrac{U}{R'}=\dfrac{9}{12}=0,75A\)

26 tháng 9 2021

Tóm tắt : 

R1 = 10Ω

R2 = 20Ω

U = 12V

a) R = ?

b) U1 , U2 = ?

a)                         Điện trở tương đương của đoạn mạch

                               \(R_{tđ}=R_1+R_2=10+20=30\left(\Omega\right)\)

 b)                         Cường độ dòng điện trong mạch

                                  \(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{30}=0,4\left(A\right)\)

                             ⇒ \(I=I_1=I_2=0,4\left(A\right)\) ( vi R1 nt R2)

                              Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1

                                      \(U_1=I_1.R_1=0,4.10=4\left(V\right)\)

                              Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2

                                      \(U_2=I_2.R_2=0,4.20=8\left(V\right)\)

  Chúc bạn học tốt                    

26 tháng 9 2021

a)  Điện trở tương đương của đoạn mạch

                               Rtđ=R1+R2=10+20=30(Ω)Rtđ=R1+R2=10+20=30(Ω)

 b)   Cường độ dòng điện trong mạch

            I=UR=1230=0,4(A)I=UR=1230=0,4(A)

    ⇒ I=I1=I2=0,4(A)I=I1=I2=0,4(A) ( vi R1 nt R2)

     Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1

                                     U11=I1.R1=0,4.10=4(V)U1=I1.R1=0,4.10=4(V)

     Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2

                                      U2=I2.R2=0,4.20=8(V)

14 tháng 11 2021

Tham khảo

 

R1 nối tiếp R2 => Rtđ = R1+ R2 = 10 ôm

I = U/Rtđ = 1,2 A = I1 = I2

U1 = I1.R1 = 4,8 V

U2 = I2.R2 = 7,2 V ( hoặc U2 = U - U1)

29 tháng 10 2021

Đối với điện trở 1 ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}U_{1max}=6V\\R_1=10\Omega\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow I_{1max}=0,6A\)

Đối với điện trở 2 ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}U_{2max}=4V\\R_2=5\Omega\end{matrix}\right.\)\(I_{2max}=0,8A\)

Đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp: 

\(I_1=I_2=I\le I_{1max}\)

\(\Rightarrow I_{max}=I_{1max}\)

\(\Rightarrow U_{max}=I_{max}\cdot R=0,6\cdot\left(10+5\right)=9V\)

30 tháng 10 2021

\(R1ntR2\Rightarrow U_{max}=U1+U2=6+4=10V\)

31 tháng 10 2021

a) Điện trở tương đương:

\(R_{tđ}=R_1+R_2=10+20=30\left(\Omega\right)\)

b) Cường độ dòng điện qua mạch:

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{15}{30}=0,5\left(A\right)\)

c) \(I=I_1=I_2=0,5\left(A\right)\left(R_1ntR_2\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}U_1=I_1.R_1=0,5.10=5\left(V\right)\\U_2=I_2.R_2=0,5.20=10\left(V\right)\end{matrix}\right.\)

d) Công suất tiêu thụ của cả mạch:

\(P=U.I=15.0,5=7,5\left(W\right)\)

17 tháng 11 2023

a) \(R_Đ=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{10^2}{10}=10\left(ÔM\right)\)

\(R_{TĐ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}+R_Đ=\dfrac{8.7}{8+7}+10=13,73\left(ÔM\right)\)

b)

\(U_{12}=U_1=U_2=R_{12}.I=3,73.1,8=6,71\left(V\right)\)

\(\Rightarrow P_1=\dfrac{U^2_1}{R_1}=\dfrac{6,71^2}{8}=5,63\left(W\right)\)

\(\Rightarrow A_1=P_1.t=5,63.600=3378\left(J\right)\)  ( Đổi \(10P=600s\))

c)

\(P_2=\dfrac{U_2^2}{R_2}=\dfrac{6,71^2}{7}=6,43\left(W\right)\)

\(\Rightarrow\) \(P_1< P_2\)

 

17 tháng 11 2023

bạn ơi còn nếu R1ntR2 và // với Rd thì mình tính điện năng sao vậy?

1 tháng 10 2021

\(R1//R2\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}I1=\dfrac{U}{R1}=\dfrac{90}{50}=1,8A\\I2=I-I1=2,7A\end{matrix}\right.\\R2=\dfrac{U}{I2}=\dfrac{90}{2,7}=\dfrac{100}{3}\Omega\\\end{matrix}\right.\)

ý c hỏi chung thế phải phân ra 2 trường hợp à

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}R1//R2//R3\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I1=\dfrac{U}{R1}=1,8A\\I2=\dfrac{U}{R2}=2,7A\end{matrix}\right.\\R3nt\left(R1//R2\right)\\\Rightarrow I12=\dfrac{U}{R3+\dfrac{R1R2}{R1+R2}}=3A\Rightarrow U12=I12\left(\dfrac{R1R2}{R1+R2}\right)=60V\\\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I1=\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{60}{50}=1,2A\\I2=\dfrac{U2}{R2}=\dfrac{60}{\dfrac{100}{3}}=1,8A\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

(như vậy chỉ có TH R3nt(R1//R2) là cường độ dòng điện qua R!,R2 thay đổi do mắc thêm R3 nối tiếp thì điện trở tương đương tăng nên các cuongf độ cũng tăng giảm )

23 tháng 11 2023

\(R_Đ=\dfrac{U^2_Đ}{P_Đ}=\dfrac{10^2}{10}=10\Omega;I_{Đđm}=\dfrac{P_Đ}{U_Đ}=\dfrac{10}{10}=1A\)

a)\(R_{12}=R_1+R_2=8+7=15\Omega\)

\(R_{tđ}=\dfrac{R_{12}\cdot R_Đ}{R_{12}+R_Đ}=\dfrac{15\cdot10}{15+10}=6\Omega\)

b)\(U_m=R_{tđ}\cdot I_m=6\cdot1,8=10,8V\)

\(I_1=I_2=I_{12}=\dfrac{U_{12}}{R_{12}}=\dfrac{U}{R_{12}}=\dfrac{10,8}{15}=0,72A\)

\(A_1=U_1I_1t=R_1I_1^2t=8\cdot0,72^2\cdot10\cdot60=2488,32J\)

c)Công suất: \(P=U\cdot I=R\cdot I^2\)

Mặt khác: \(R_1ntR_2\Rightarrow I_1=I_2=I\) mà \(R_1>R_2\)

Nên \(P_1>P_2\)

23 tháng 11 2023

tại sao phải tính I định mức chi vậy