K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 2 2021

a) Xét 2 tam giác ABC và CDA ta có:

          AB = DC (gt)

          AD = BC (gt)

          AC chung

 => \(\Delta ABC=\Delta CDA\)

b)\(\widehat{BAC}=\widehat{CAD}\left(cmt\right)\)

 Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên \(AB//CD\left(dpcm\right)\)

c) Vì AB//CD

       AB = CD

       AD = BC

=> tứ giác ABCD là hình bình hành

=> OA = OC; OB = OD ( tính chất hbh)

29 tháng 6 2016

ta có : AB//CD và AD//BC

=> ABCD là hình bình hành

=>theo tính chất hình bình hành thì AB=CD VÀ BD = AD

B) nếu O là giao hai đường chéo thì mới làm dduocj 

theo tính chất hình bình hành thì hai đường chéo giao nhau tại trung điểm mỗi đường 

=> OC=OA và OB=OD

7 tháng 9 2021

câu a sai rồi :v

 

1.     Cho hình vẽ                                                           A                                                      Ba.     Chứng minh:    AOB=    OCDb.     Chứng minh: AB=CD VÀ AB//CDc.      Chứng minh: AD=BC VÀ AD//BC                                              Od.     Chứng minh:    ABC=    CDA                                                                                        C                                                      ...
Đọc tiếp

1.     Cho hình vẽ                                                           A                                                      B

a.     Chứng minh:    AOB=    OCD

b.     Chứng minh: AB=CD VÀ AB//CD

c.      Chứng minh: AD=BC VÀ AD//BC                                              O

d.     Chứng minh:    ABC=    CDA

                                                                                        C                                                       D

1
11 tháng 11 2021

mk ko thấy hình ảnh bạn ơi 

11 tháng 11 2021

mình đã đăng lại rồi nhé

 

a: Xét tứ giác ABED có 

AB//ED

AD//BE

Do đó: ABED là hình bình hành

Suy ra: AD=BE và AB=DE

6 tháng 2 2022

c. -Xét △ADC có: OM//DC (gt).

\(\Rightarrow\dfrac{MO}{DC}=\dfrac{AO}{AC}\) (định lí Ta-let).

\(\Rightarrow\dfrac{DC}{MO}=\dfrac{AC}{AO}\)

\(\Rightarrow\dfrac{DC}{OM}-1=\dfrac{OC}{AO}\) (1).

-Xét △BDC có: ON//DC (gt).

\(\Rightarrow\dfrac{ON}{DC}=\dfrac{BO}{BD}\) (định lí Ta-let).

\(\Rightarrow\dfrac{DC}{ON}=\dfrac{BD}{BO}\)

\(\Rightarrow\dfrac{DC}{ON}-1=\dfrac{OD}{BO}\)

-Xét △ABO có: AB//DC (gt).

\(\Rightarrow\dfrac{OD}{BO}=\dfrac{OC}{OA}=\dfrac{DC}{AB}\) (3)

-Từ (1), (2),(3) suy ra:

\(\dfrac{DC}{OM}-1=\dfrac{DC}{ON}-1=\dfrac{DC}{AB}\)

\(\Rightarrow\dfrac{DC}{OM}=\dfrac{DC}{ON}=\dfrac{DC}{AB}+1=\dfrac{AB+DC}{AB}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{OM}=\dfrac{1}{ON}=\dfrac{AB+DC}{AB.DC}=\dfrac{1}{AB}+\dfrac{1}{CD}\)

a: Xét ΔAOB và ΔCOD có 

\(\widehat{OAB}=\widehat{OCD}\)

\(\widehat{AOB}=\widehat{COD}\)

Do đó: ΔAOB∼ΔCOD

Suy ra: \(\dfrac{OA}{OC}=\dfrac{OB}{OD}=\dfrac{AB}{CD}\)

hay \(OA\cdot OD=OB\cdot OC\)

b: \(\dfrac{OA}{OC}=\dfrac{AB}{CD}\)

\(\Leftrightarrow OA=\dfrac{1}{2}\cdot6=3\left(cm\right)\)

 

9 tháng 8 2017

làm gì có O đâu mà OA

19 tháng 7 2016

A B C D O

Gọi O là giao điểm hai đường chéo AC và BD

  • Xét lần lượt các tam giác OAB , OBC , OCD , OAD và áp dụng bất đẳng thức tam giác được : 

\(OA+OB>AB\) ; \(OB+OC>BC\) ; \(OC+OD>CD\) ; \(OA+OD>AD\)

Cộng các bất đẳng thức trên theo vế được : \(2\left(OA+OB+OC+OD\right)>AB+BC+CD+AD\)

\(\Rightarrow2\left(AC+BD\right)>AB+BC+CD+AD\) \(\Rightarrow AC+BD>\frac{AB+BC+CD+DA}{2}\) (1)

  • Tương tự, lần lượt xét các tam giác ACD , BCD , BAC , ABD và áp dụng bất đẳng thức tam giác được : 

\(AD+CD>AC\) ; \(BC+CD>BD\) ; \(AB+BC>AC\) ; \(AB+AD>BD\)

Cộng các bất đẳng thức trên theo vế được : \(2\left(AC+BD\right)< 2\left(AB+BC+CD+DA\right)\)

\(\Rightarrow AC+BD< AB+BC+CD+DA\)(2)

Từ (1) và (2) ta có : \(\frac{AB+BC+CD+DA}{2}< AC+BD< AB+BC+CD+AD\)

hay \(\frac{AB+BC+CD+DA}{2}< OA+OB+OC+OD< AB+BC+CD+AD\)

19 tháng 7 2016

ve hin hra roi nghi cach cm