K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 8 2023

Ta có :

\(BA=OB+OA=1,5+3=4,5\left(cm\right)\)

\(BC=OC-OB=6-1,5=4,5\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow BA=BC=4,5\left(cm\right)\)

⇒ B là trung điểm AC

5 tháng 3 2023

?

 

a: OA<OB

=>A nằm giữa O và B

=>OA+AB=OB

=>AB=10cm

b: OC<OB

=>C nằm giữa O và B

=>OC+CB=OB

=>BC=8cm

A ko là trung điểm của BC vì AB<>AC

16 tháng 11 2018

x'__________B_____C_____O__________A_____________x

a) Ta có OA=6cm; OB=6cm và B,A,O cùng nằm trên 1 đường thẳng ( vì Ox' và Ox đối nhau)

=> B là trung điểm của AB

b) vì OC=3cm mà BO=6cm nên BC cũng bằng 3cm

Vậy C là trung điểm của BO

mình nhé

Hình tự vẽ

a) AB = OB - OA = 6 - 3 = 3cm

b) Tự vẽ

Xét các trường hợp rồi tính ra

6 tháng 5 2023

a) Ta có OA = 6cm và OB = 3cm. Vì C là trung điểm của OA nên ta có AC = CO = OA/2 = 6/2 = 3cm. Tương tự, vì D là trung điểm của OB nên ta có BD = OD = OB/2 = 3/2 = 1.5cm. Vậy độ dài đoạn thẳng OC là 3cm và độ dài đoạn thẳng OD là 1.5cm.
b) Để tính độ dài đoạn thẳng CD, ta cần áp dụng định lý Pythagore trong tam giác OCD. Theo đó, ta có:
CD^2 = CO^2 + OD^2
CD^2 = 3^2 + 1.5^2
CD^2=9+2.25
CD^2 = 11.25
Vậy độ dài đoạn thẳng CD là căn bậc hai của 11.25, tức là CD = v11.25 = 3.35cm (làm tròn đến 2 chữ số thập phân).

29 tháng 10 2016

a.

OA + AC = OC

3 + AC = 6

AC = 6 - 3

AC = 3 (cm)

mà OA = 3 (cm)

=> AC = OA

b.

OB + BA = OA

2 + BA = 3

BA = 3 - 2

BA = 1 (cm)

OB + BC = OC

2 + BC = 6

BC = 6 - 2

BC = 4 (cm)

30 tháng 10 2016

O x A C [ 6 cm [ 3 cm B [ 2 cm

a) Do \(OA< OC\left(3< 6\right)\)

=> điểm A nằm giữa O và C.

\(\Rightarrow OA+AC=OC\)

\(\Rightarrow3cm+AC=6cm\)

\(\Rightarrow AC=6cm-3cm\)

\(\Rightarrow AC=3cm\)

\(\Rightarrow OA=AC=3cm\)

b) Ta có: Ox và OB đối nhau.

=> \(OB+OA=AB\)

\(\Rightarrow2cm+3cm=AB\)

\(\Rightarrow AB=5cm\)

\(5cm>3cm\) nên A nằm giữa B và C.

\(\Rightarrow AB+AC=BC\)

\(\Rightarrow5cm+3cm=BC\)

\(\Rightarrow BC=8cm\)