Cho hình 6, biết a ⊥ P Q và b ⊥ P Q ; N ^ = 75 0 . Tìm số đo x của góc M
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta biết rằng một số và tổng các chữ số của nó có cùng số dư khi chia cho 9.
Tổng \(\overline{7a5}+\overline{8b4}\) chia hết cho 9 nên 7+ a+ 5+ 8+ b+ 4: 9, tức là 24+ a+b :9
==> a+b \(\in\) \(\left\{3;12\right\}\)
Ta có a+ b> 3 ( vì a-b = 6) nên a+b= 12
Từ a+b= 12 và a-b = 6, ta có a= (12+6) : 2= 9
==> b=3
Thử lại: 795+ 834= 1629, chia hết cho 9
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(P=\frac{\left(2+2a\right).a:2}{a}=\frac{\left(a+1\right)a}{a}=a+1\)
\(Q=\frac{\left(2+2b\right).b:2}{b}=\frac{\left(b+1\right)b}{b}=b+1\)
P < Q => a+1 < b+1 => a < b
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có: a-b=6 (1)
Để A chia hết cho 9 thì:
8+a+4+9+b+3 chia hết cho 9.Do đó:
24+a+b=27;36
=>a+b=27-24=3 (loại vì (a-b)=6>(a+b)=3)
a+b=36-24=12 (thỏa mãn)(2)
Từ (1),(2)ta được:
a=(12+6):2=9
b=(12-6):2=3
Vậy a=9;b=3
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1.
a. 60=\(2^2\)x 3 x 5
80= \(2^4\)x 5
=> Ước chung lớn nhất của 60 và 80 là \(2^2\)x 5 =20
Vậy x=20
1.
a)UCLN(60;80) = 60=22 x 3 x 5; 80=24 x 5 = 22 x 5 = 20
b)UCLN(180;234) = 180=22 x32 x5 ; 234=2 x 32 x 13= 2 x 32 = 12
Nhu vayUC(180,234)={1;2;3;4;6;12}
c)UCLN(84;180)= 22 x 3 x 7; 180=22 x 3 x5=22 x 3=12
UC(180;84)={1:2:3:4:6:12.} NHu vay ta co x> 6 nen x= 12
2.
a)UCLN(72;60) =23 x 32 ; 60=22 x 32 x 5=22 x32=24
UC(72;60)={1;2;3;4;6;8;12;24}.Nhu vay x>4nen x=6;8;12;24
b)UCLN(120;90)=120=23 x 3 x 5;90=2 x 32 x5=2 x3 x5 =30
UC(120;90)={1;2;3;5;6;10;15;30}.Nhu vay 10<x<20 nen x=15
3.
UCLN(612;680)=612=22 x 32 x 17; 680=23x 5 x17=22 x 17= 68
UC(612;680)={1;2;4;17;34;68}.Nhu vay x>30 nen x = 34;68
4;5;6 mk ko biet
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài này quá dễ
a, Hình thang ABCD có góc A = góc B nên ABCD là hình thang cân
Suy ra: góc C = góc D (DHNB)
b, ABCD là hình thang cân(cmt) nên AD=BC (t/c hình thang cân)
Vì a ⊥ P Q b ⊥ P Q nên a // b.
⇒ P M N ^ + M N Q ^ = 180 0 (2 góc trong cùng phía);
⇒ x + 75 0 = 180 0
⇒ x = 180 0 − 75 0 = 105 0
Vậy x = 105 0