K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 9 2019

a

Xét tam giác EAC có DI là đường trung bình nên \(DI=\frac{1}{2}AC\)

Xét tam giác EBC có FI là đường trung bình nên \(FI=\frac{1}{2}EB\)

Mà \(EB=AC\Rightarrow\frac{1}{2}EB=\frac{1}{2}AC\Rightarrow DI=FI\Rightarrow\Delta IDF\) cân tại I

b

Lại có DI là đường trung bình nên \(DI//AC\Rightarrow\widehat{EDI}=\widehat{BAC}\) ( 1 )

Tương tự \(\widehat{BDF}=\widehat{DFI}\Rightarrow\widehat{BDI}=2\widehat{FDI}\left(because:\widehat{FDI}=\widehat{DFI}\right)\) ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra đpcm

7 tháng 10 2021

vãi cả because kk

 

 

22 tháng 4 2020

Do AB>AC nên lấy điểm P trên AB sao cho AP=AC . GỌi D là giao điểm của CN zà PM . DO AN =AM<AC=AP nên P nằm giữa N zà B nha

từ đó \(\widehat{BMN}>\widehat{PMN}\)

tự CM tam giác DMN cân tại D ( dễ tự làm ) nên \(\widehat{PMN}=\widehat{CNM}\Rightarrow\widehat{BMN}>\widehat{CNM}\Rightarrow\widehat{OMN}>\widehat{ONM}\)

trong tam giác OMN có \(\widehat{OMN}>\widehat{ONM}=>ON>OM\left(1\right)\)

tự xét tam giác APM = tam giác CAN (c,g.c nha) 

=> PM=CN

\(do\Delta APC\)cân tại A nên \(\widehat{APC}< 90^0=>\widehat{APM}< 90^0hay\widehat{BPM}>90^0\)

trong tam giác PBM có góc BPM > 90 độ mà lại là góc lớn nhất nên BM>PM=CN(2)

từ 1 zà 2 suy ra BM-OM>CN-ON hay OB>OC

22 tháng 4 2020

cảm ơn bạn nha

25 tháng 3 2021

a, xét tam giác ABD và tam giác AED có : AD chung

^BAD = ^EAD do AD là pg của ^BAC (gt)

AB = AE (gt)

=> tam giác ABD = tam giác AED (c-g-c)

b, tam giác ABD = tam giác AED (câu a)

=> ^ABD = ^AED (đn)

^ABD + ^DBF = 180

^AED + ^DEC = 180

=> ^DBF = ^DEC 

xét tam giác FBD và tam giác CED có : BF = EC (gt)

DB = DE do tam giác ABD = tam giác AED (câu a)

=> tam giác FBD = tam giác CED (c-g-c)

c, tam giác FBD = tam giác CED (câu b)

=> ^BDF = ^EDC (đn)

B;D;C thẳng hàng => ^BDE + ^EDC = 180

=> ^BDE + ^BDF = 180

=> E;D;F thẳng hàng

d, AB = AE (gt) => A thuộc đường trung trực của BE (tc)

BD = DE (câu b) => D thuộc đường trung trực của BE (Tc)

=> AD là đường trung trực của BE

e, DF = DC do tam giác BDF = tam giác EDC (Câu b)

=> tam giác DFC cân tại D (đn)

=> ^DCF = (180 - ^FDC) : 2 (tc)

DB = DE (câu b) => tam giác DEB cân tại D (đn) => ^EBD = (180 - ^BDE) : 2 (tc)

^FDC = ^BDE (đối đỉnh)

=> ^DCF = ^EBD mà 2 góc này slt

=> BE // CF

17 tháng 12 2021

a: Xét ΔADB và ΔADE có 

AD chung

\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)

AB=AE

Do đó: ΔADB=ΔADE

17 tháng 12 2021

Giúp em thêm câu b nữa đc ko ạ, em cần gấp

20 tháng 1 2019

a) Ta có:

    ABC cân tại A nên gócABC= góc ACB và AB=AC

                   AB=AC (2 cạnh tương ứng)

      AD+BD=AE+CE

Mà AD=AE

      SUY RA:BD=CE

Xét tam giác bcd và tam giác ceb có 

          góc ABC= GÓC ACB(CMT)

BD=CE(CMT)

BCchung

do đó tam giác bcd= tam giác ceb(c.g.c)

suy ra BE=CD(đpcm)

Vậy ......

chúc bạn học tốt