K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AH^2=HB\cdot HC\)

\(\Leftrightarrow AH^2=2\cdot8=16\)

hay AH=4(cm)

Vậy: AH=4cm

16 tháng 3 2021

bạn ơi mik chưa hj đến đó

 

8 tháng 1 2017

theo đề bài ta có BC=BH+HC mà HC-HB=AB nên ta có BC=HB+HC=2(HC-HB) nên ta có BC=2AB  

12 tháng 3 2022

help me

 

12 tháng 3 2022

a)Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác AHB ta được:

HB2+HA2=AB2 

\(\Rightarrow\) 32+42=AB2

\(\Rightarrow\) 9+16 =AB2

\(\Rightarrow\)\(\sqrt{AB}\) =25

\(\Rightarrow\)AB =5

b) tam giác AKH có AI vuông góc với KH(gt) , IH=IK(gt)

\(\Rightarrow\) AI vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến

\(\Rightarrow\) tam giác AKH cân tại A

15 tháng 11 2017

Bạn tham khảo ở đây:

Câu hỏi của ngô thị gia linh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

a: Xét ΔBMH vuông tại M và ΔCNH vuông tại N có

BH=CH

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)

Do đó: ΔBMH=ΔCNH

b: Ta có: ΔBMH=ΔCNH

nên BM=CN

=>AM=AN

hay ΔAMN cân tại A

c: Xét ΔABC có AM/AB=AN/AC

nên MN//BC

mà AH⊥BC

nên AH⊥MN

20 tháng 1 2022

Xin cô là cô ơi mạng nhà em hôm qua bị đứt nên ko nộp được ạ

9 tháng 3 2016

Vì BA=BE (tgt)

=>\(\Delta\)ABE cân tại B

=>Góc BAE=E1(2 góc đáy)            *

Vì BA vuông góc với AC

   EK vuông góc với Ac

=>BA//EK

=>góc BAE=E2(hai góc SLT)          **

Từ * và ** =>E1=E2 vì cùng bằng góc BAe

Xét tam giác AHE vuông tại H và tam giác AKE vuông tại K

AE: Cạnh chung

E1=E2(cmt)

=>tam giác AHe=AKE (cạnh huyền-góc nhọn)

=>AK=AH(2canhj t/ứng)

Mình làm thế đúng ko các bạn đúng k cho mk nha