cho tam giác ABC vuông tại A có AH vuông góc vs BC .Biết AB=a;HC=b.Tính BH và AC theo a,b
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) Ta có: \(BC^2=10^2=100\)
\(AB^2+AC^2=6^2+8^2=100\)
Do đó: \(BC^2=AB^2+AC^2\)(=100)
Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)(cmt)
nên ΔABC vuông tại A(Định lí Pytago đảo)
2) Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)
nên \(S_{ABC}=\dfrac{AB\cdot AC}{2}=\dfrac{6\cdot8}{2}=24\left(cm^2\right)\)
3) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:
\(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)
\(\Leftrightarrow AH\cdot10=6\cdot8=48\)
hay AH=4,8(cm)
Vậy: AH=4,8cm
bài 9
tam giác ABC vuông tại A có
* BC2=AB2+AC2
BC2=152+202=625
BC=25cm
* AH.BC=AB.AC
AH.25=15.20
AH.25=300
AH=12cm
tam giác ABH vuông tại H có
BH2=AB2-AH2
BH2=152-122=81
BH=9cm
tam giác ABC vuông tại A có
*AB2=BH.BC
225=9.BC
BC=25cm
CH=BC-BH=25-9=16cm
*AC2=BC2-AB2
AC2=252-152=400
AC=20cm
a: Xét ΔBMH vuông tại M và ΔCNH vuông tại N có
BH=CH
\(\widehat{B}=\widehat{C}\)
Do đó: ΔBMH=ΔCNH
b: Ta có: ΔBMH=ΔCNH
nên BM=CN
=>AM=AN
hay ΔAMN cân tại A
c: Xét ΔABC có AM/AB=AN/AC
nên MN//BC
mà AH⊥BC
nên AH⊥MN
Xin cô là cô ơi mạng nhà em hôm qua bị đứt nên ko nộp được ạ
a) Xét ΔAHB vuông tại H và ΔDBH vuông tại B có
HB chung
AH=DB(gt)
Do đó: ΔAHB=ΔDBH(hai cạnh góc vuông)
b) Ta có: ΔAHB=ΔDBH(cmt)
nên \(\widehat{ABH}=\widehat{DHB}\)(hai góc tương ứng)
mà \(\widehat{ABH}\) và \(\widehat{DHB}\) là hai góc ở vị trí so le trong
nên AB//HD(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)
c) Ta có: ΔAHB vuông tại H(AH\(\perp\)BC)
nên \(\widehat{BAH}+\widehat{ABH}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)
\(\Leftrightarrow\widehat{ABC}=90^0-35^0=55^0\)
Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)
nên \(\widehat{ABC}+\widehat{C}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)
\(\Leftrightarrow\widehat{C}=90^0-55^0\)
hay \(\widehat{ABC}=35^0\)
Vậy: \(\widehat{ABC}=35^0\)
a) Xét tam giác AHB và tam giác DBH có:
AH=BD (giả thiết)
Góc AHB=góc DBH (=90o)
BH là cạnh chung
=> Tam giác AHB = tam giác DBH (c.g.c)
b) Theo chứng minh phần a: Tam giác AHB = tam giác DBH => Góc ABH = góc BHD (2 góc tương ứng)
Mà góc ABH và góc BHD là 2 góc so le trong => AB//DH
c) Tam giác ABH có: ˆBAH+ˆAHB+ˆABH=180oBAH^+AHB^+ABH^=180o (tổng 3 góc trong tam giác)
=>35o+90o+ˆABH=180o⇒ˆABH=180o−35o−90o=55o35o+90o+ABH^=180o⇒ABH^=180o−35o−90o=55o
Tam giác ABC có: ˆBAC+ˆACB+ˆABC=180oBAC^+ACB^+ABC^=180o(tổng 3 góc trong tam giác)
=>90o+ˆACB+55o=180
BÀI 1:
a)
· Trong ∆ ABC, có: AB2= BC.BH
Hay BC= =
· Xét ∆ ABC vuông tại A, có:
AB2= BH2+AH2
↔AH2= AB2 – BH2
↔AH= =4 (cm)
b)
· Ta có: HC=BC-BH
àHC= 8.3 - 3= 5.3 (cm)
· Trong ∆ AHC, có:
·
Bài 1:
A B C H E
a) Áp dụng hệ thức lượng ta có:
\(AB^2=BH.BC\)
\(\Rightarrow\)\(BC=\frac{AB^2}{BH}\)
\(\Rightarrow\)\(BC=\frac{5^2}{3}=\frac{25}{3}\)
Áp dụng Pytago ta có:
\(AH^2+BH^2=AB^2\)
\(\Rightarrow\)\(AH^2=AB^2-BH^2\)
\(\Rightarrow\)\(AH^2=5^2-3^2=16\)
\(\Rightarrow\)\(AH=4\)
b) \(HC=BC-BH=\frac{25}{3}-3=\frac{16}{3}\)
Áp dụng hệ thức lượng ta có:
\(\frac{1}{HE^2}=\frac{1}{AH^2}+\frac{1}{HC^2}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{1}{HE^2}=\frac{1}{4^2}+\frac{1}{\left(\frac{16}{3}\right)^2}=\frac{25}{256}\)
\(\Rightarrow\)\(\frac{1}{HE}=\frac{5}{16}\)
\(\Rightarrow\)\(HE=\frac{16}{5}\)
A B H C
Xét \(\Delta AHB\) có : \(\widehat{AHB}=90^0\)
\(\Leftrightarrow AB^2=HB^2+AH^2\) (định lí Py ta go)
\(\Leftrightarrow AH^2=AB^2-HB^2\)
\(\Leftrightarrow AH^2=12^2-5^2\)
\(\Leftrightarrow AH^2=119\)
\(\Leftrightarrow AH=\sqrt{199}cm\)
Ta có :
\(BC=BH+HC\)
\(\Leftrightarrow HC=BC-BH\)
\(\Leftrightarrow HC=20-5\)
\(\Leftrightarrow HC=15cm\)
Xét \(\Delta AHC\) có : \(\widehat{AHC}=90^0\)
\(\Leftrightarrow AC^2=AH^2+HC^2\)
\(\Leftrightarrow AC^2=\left(\sqrt{199}\right)^2+15^2\)
\(\Leftrightarrow AC^2=424\)
\(\Leftrightarrow AC=\sqrt{424}cm\)