K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔHEF và ΔKFE có 

HF=KE

\(\widehat{HFE}=\widehat{KEF}\)

EF chung

Do đó: ΔHEF=ΔKFE
Suy ra: \(\widehat{HEF}=\widehat{KFE}\)

=>\(\widehat{IEF}=\widehat{IFE}\)

=>ΔIEF cân tại I

c: Ta có: DE=DF

nên D nằm trên đường trung trực của FE(1)

Ta có: IE=IF

nên I nằm trên đường trung trực của FE(2)

Từ (1) và (2) suy ra DI là đường trung trực của FE

hay DI vuông góc với EF tại trung điểm của FE

a: Xét tứ giác DEMN có 

F là trung điểm của DM

F là trung điểm của EN

Do đó: DEMN là hình bình hành

Suy ra: DE//MN

b: Xét ΔDFE có \(\widehat{DFN}\) là góc ngoài

nên \(\widehat{DFN}=32^0+90^0=122^0\)

4 tháng 1 2021

help me

a) Xét ΔDEF có DE=DF(gt)

nên ΔDEF cân tại D(Định nghĩa tam giác cân)

\(\widehat{DEF}=\widehat{DFE}\)(hai góc ở đáy)

hay \(\widehat{MEF}=\widehat{NFE}\)

Ta có: DM+ME=DE(M nằm giữa D và E)

DN+NF=DF(N nằm giữa D và F)

mà DM=DN(gt)

và DE=DF(gt)

nên ME=NF

Xét ΔMEF và ΔNFE có 

ME=NF(cmt)

\(\widehat{MEF}=\widehat{NFE}\)(cmt)

EF chung

Do đó: ΔMEF=ΔNFE(c-g-c)

⇒FM=EN(hai cạnh tương ứng)

a: EF=5cm

b: Xét ΔMDF vuông tại D và ΔMDC vuông tại D có 

MD chung

FD=CD

Do đó:ΔMDF=ΔMDC

c: Xét ΔECF có 

ED là đường cao

ED là đường trung tuyến

Do đó;ΔECF cân tại E

11 tháng 5 2022

tham khảo

a: EF=5cm

b: Xét ΔMDF vuông tại D và ΔMDC vuông tại D có 

MD chung

FD=CD

Do đó:ΔMDF=ΔMDC

c: Xét ΔECF có 

ED là đường cao

ED là đường trung tuyến

Do đó;ΔECF cân tại E

a: EF=5cm

b: Xét ΔMDF vuông ạti D và ΔMDC vuông tại D có

MD chung

DF=DC

DO đo: ΔMDF=ΔMDC

c: Xét ΔECF có 

ED là đường cao

ED là đường trung tuyến

Do đó: ΔECF cân tại E

30 tháng 4 2019

a)Xét\(\Delta DEF\)có:\(EF^2=DE^2+DF^2\)(Định lý Py-ta-go)

hay\(5^2=3^2+DF^2\)

\(\Rightarrow DF^2=5^2-3^2=25-9=16\)

\(\Rightarrow DF=\sqrt{16}=4\left(cm\right)\)

Ta có:\(DE=3cm\)

\(DF=4cm\)

\(EF=5cm\)

\(\Rightarrow DE< DF< EF\)hay\(3< 4< 5\)

b)Xét\(\Delta DEF\)\(\Delta DKF\)có:

\(DE=DK\)(\(D\)là trung điểm của\(EK\))

\(\widehat{EDF}=\widehat{KDF}\left(=90^o\right)\)

\(DF\)là cạnh chung

Do đó:\(\Delta DEF=\Delta DKF\)(c-g-c)

\(\Rightarrow EF=KF\)(2 cạnh t/ứ)

Xét\(\Delta KEF\)có:\(EF=KF\left(cmt\right)\)

Do đó:\(\Delta KEF\)cân tại\(F\)(Định nghĩa\(\Delta\)cân)

c)Ta có:\(DF\)cắt\(EK\)tại\(D\)là trung điểm của\(EK\Rightarrow DF\)là đg trung tuyến xuất phát từ đỉnh\(F\)của\(\Delta KEF\)

\(KI\)cắt\(EF\)tại\(I\)là trung điểm của\(EF\Rightarrow KI\)là đg trung tuyến xuất phát từ đỉnh\(K\)của\(\Delta KEF\)

Ta lại có:​\(DF\)cắt\(KI\)tại\(G\)

mà​\(DF\)​là đg trung tuyến xuất phát từ đỉnh\(F\)của\(\Delta KEF\)

\(KI\)là đg trung tuyến xuất phát từ đỉnh\(K\)của\(\Delta KEF\)

\(\Rightarrow G\)là trọng tâm của\(\Delta KEF\)

\(\Rightarrow GF=\frac{2}{3}DF\)(Định lí về TC của 3 đg trung tuyến của 1\(\Delta\))

\(=\frac{2}{3}.4=\frac{8}{3}\approx2,7\left(cm\right)\)

Vậy\(GF\approx2,7cm\)

18 tháng 9 2021

\(a,\widehat{DHF}=90^0\)(góc nt chắn nửa đg tròn) nên \(DH\perp EF\)

\(b,\left\{{}\begin{matrix}OK\perp HF\\DH\perp HF\end{matrix}\right.\Rightarrow OK//DH;FO=OD\Rightarrow FK=HK\\ \left\{{}\begin{matrix}FO=OD\\FK=HK\end{matrix}\right.\Rightarrow OK.là.đtb.\Delta DFH\)

Lại có \(FD=2FO=10\left(cm\right);DH=\sqrt{FD^2-FH^2}=6\left(cm\right)\left(pytago\right)\)

\(\Rightarrow OK=\dfrac{1}{2}DH=3\left(cm\right)\)

\(c,\) Áp dụng HTL tam giác

\(\Rightarrow DH^2=HE\cdot HF\)

Mà \(2OK=DH\Rightarrow\left(2OK\right)^2=HE\cdot HF\Rightarrow4OK^2=HE\cdot HF\)