Cho tam giác ABC : B = 80 độ ; C = 30 độ Tia phân giác của góc A cắt BC ở D. Tính : Góc ADC ; ADB
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) ta có: góc a + góc b + góc c = 180
hay 80 + 50 + góc c = 180
=> góc c = 180 - 80 - 50 = 50 độ
vì 80 độ > 50 độ => góc a là góc lớn nhất trong tam giác => cạnh lớn nhất là cạnh bc (vì cạnh đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn)
b) \(\Delta ABC\) là tam giác cân vì có 2 góc ở đáy bằng nhau, đều bằng 50 độ
Ta có góc A =80° , ➙ góc B + góc C = 180° - góc A = 100°
mà góc B - góc C = 20° ➙ góc B > góc C => AC > AB ( quan hệ giữa góc và cạnh đối diện )
.... bạn tự làm tiếp phần sau rễ rồi .....
Xét tam giác ABC, có:
\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)
=> \(80^o+50^o+\widehat{C}=180^o\)
=> \(\widehat{C}=50^o\)
Ta có:
\(\widehat{B}=50^o\)
\(\widehat{C}=50^o\)
Suy ra: \(\widehat{B}=\widehat{C}\)
=> Tam giác ABC cân tại A.
Góc C bằng :
180o-80o-500=50o
vì Góc C =Góc B nên suy ra Tam giác ABC là tam giác cân
* Theo mình thì phần a) Góc A = 90 độ sẽ hợp lý hơn chứ. Vậy nên mình sẽ làm theo cả hai góc A 90 độ và 80 độ nhé ( Nhưng bài của mình phần b) sẽ theo góc A = 90 độ )
a)
Góc A = 80 độ thì sẽ có thể tam giác ABC là tam giác cân, tam giác ⊥ tại B hoặc C, tam giác ABC là tam giác tù hoặc tam giác nhọn
Góc A = 90 độ thì tam giác ABC là tam giác vuông tại A
b)
Theo phần a), ta có: Tam giác ABC cân tại A
=> Góc B = góc C = ( 180 độ - 70 độ ) : 2 = 55 độ
Do B = 80 (độ) ; C = 30 (độ) suy ra A = 180-80-30 = 70 (độ)
Lại do AD là tia phân giác của góc A nên ADB =ADC = 1/2 A
Mà A = 70 (độ) suy ra ADB =ADC = 1/2 . 70 = 35(độ)
Có DAC+ADC+C=180 (độ) suy ra ADC=180-DAC-C=180-30-35=115 (độ)
DAB+ADB+B=180(độ) suy ra ADB=180-DAB-B=180-80-35=65(độ)
có câu hỏi tương tự nè
https://olm.vn/hoi-dap/question/242955.html