K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 7 2019

B O C A M 130độ  

a, Ta có : \(_{\widehat{AOB}+\widehat{BOC}+\widehat{COA}=360^0=120^0.3}\)

Suy ra trong 3 góc này ít nhất cũng có một góc lớn hơn hoặc bằng 1200 vì nếu trái lại, thì tổng 3 góc này sẽ

nhỏ hơn 1200 . 3 = 3600 ( vô lí )

b, Ta có : \(\widehat{AOC}=360^0-\left(130^0+100^0\right)=130^0\)

Hai góc kề \(\widehat{AOB}\) Và \(\widehat{AOC}\) có tổng \(\widehat{AOB}+\widehat{AOC}=130^0+130^0=260^0>180^0\)

nên hai tia đối của OA tức là toa OM nằm giữa hai tia OB và OC . (1)

   Hai góc MOB và AOB kề bù nên : \(\widehat{MOB}=180^0-130^0=50^0\)

    Hai góc MOC và AOC kề bù nên : \(\widehat{MOC}=180^0=130^0=50^0\)

Vậy \(\widehat{MOB}=\widehat{MOC}\) (2)

 Từ (1) và (2) suy ra tia OM là tia phân giác của góc BOC.

24 tháng 3 2020

hình ban tự vẽ nhé

giai

a. trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA có tia OC < OB (vì 90 độ<125 độ)

suy ra OC nam giữa hai tia OA va OB

Vay OC nam giữa hai tia OA va OB

b. Vì OA va OA' la hai tia đối nhau

suy ra AOA' la góc bẹt

AOB va BOA' la hai góc kề bù

suy ra OB nam giữa hai tia OA va OA' (đpcm)

Vay bai toan đc chứng minh

ban ơi giúp mình với :(

cho S=3+3^2+3^3+...+3^100

a. chứng minh S chia hết cho 4

b. tìm chữ số tận cùng của S

23 tháng 3 2020

ban ơi aOc = bao nhiêu ?

O A B N

Ta có độ dài đoạn thẳng OB là :

\(4.\frac{3}{2}\)= 6 ( cm )

Độ dài đoạn thẳng ON là :

\(6.\frac{1}{2}\)= 3 ( cm )

Trên tia AB có tia OA đối tia OB => O nằm giữa 2 đoạn thẳng OA và OB

Ta có :

OA + OB = AB

Thay số vào ta có :

4 + 6 = AB

=> AB = 10 cm

Từ đó ta có thể tìm được AN 

10 - 3 = 7 cm

18 tháng 4 2016

O A B C

vì có 3 tia chung gốc O,OB nằm giữa 2 tia OA , OC

=>tia OB và OA là góc bẹt

mà góc bẹt=180 độ(1)

ta thấy nếu OB nằm giữa góc bẹt AOB

=>BOC và COA là 2 góc kề bù mà 2 góc kề bù=180 độ (2)

từ (1) và (2)=>AOB+BOC+COA=360 độ

2 tháng 1 2016

a) OA=6cm

b) NM=7,5cm

Bài 1: Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời:    a) - Vẽ tia Oa. Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oa, vẽ các tia Ob, Oc sao cho góc aOb = 450, góc aOc = 1100 . Trong 3 tia Oa, Ob, Oc tia nào nằm giữa hai tia còn lại?    b) - Vẽ tia Ox, Oy sao cho góc xOy = 800     - Vẽ tia Ot nằm giữa hai tia Ox, Oy sao cho góc xOt = 400     - Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao?    c) + Vẽ đoạn AB =...
Đọc tiếp

Bài 1: Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời:

   a) - Vẽ tia Oa. Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oa, vẽ các tia Ob, Oc sao cho góc aOb = 450, góc aOc = 1100 . Trong 3 tia Oa, Ob, Oc tia nào nằm giữa hai tia còn lại?

   b) - Vẽ tia Ox, Oy sao cho góc xOy = 800

    - Vẽ tia Ot nằm giữa hai tia Ox, Oy sao cho góc xOt = 400

    - Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao?

   c) + Vẽ đoạn AB = 6cm

       + Vẽ đường tròn (A; 3cm)

       + Vẽ đường tròn (B; 4cm)

       + Đường tròn (A; 3cm) cắt (B; 4cm) tại C và D

       + Tính chu vi tam giác ABC và tam giác ADB

   d) Vẽ tam giác MNP biết MN = 5cm; NP = 3cm; PM = 7cm

Bài 2: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Om, vẽ các tia On, Op sao cho góc mOn = 500, góc mOp = 1300

   a) Trong 3 tia Om, On, Op tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Tính góc nOp.

   b) Vẽ tia phân giác Oa của góc nOp. Tính góc aOp?

0

Bài 4: 

b) Ta có: tia OA nằm giữa hai tia OC và OB(cmt)

nên \(\widehat{COA}+\widehat{BOA}=\widehat{COB}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{BOA}+55^0=110^0\)

hay \(\widehat{BOA}=55^0\)

Vậy: \(\widehat{BOA}=55^0\)

Bài 4:

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OC, ta có: \(\widehat{COA}< \widehat{COB}\left(55^0< 110^0\right)\)

nên tia OA nằm giữa hai tia OC và OB