K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 2 2017

Ta có hình vẽ:

M A B C H K

Xét tam giác BHM và tam giác CKM có:

BM = CM (M là trung điểm của BC)

góc H = góc K = 900 (BH; CK vuông góc vs AM)

góc BMH = góc CMK (đối đỉnh)

=> tam giác BHM = tam giác CKM

(cạnh huyền góc nhọn)

=> BH = CK (2 cạnh tương ứng)

Vậy BH = 5 cm thì CK = 5 cm

12 tháng 2 2017

A B C M H K 1 2

xét \(\Delta\) BMH và \(\Delta\) CMK có

\(\widehat{H}=\widehat{K}=90^0\)

BM = MC ( m là t/điểm của BC )

\(\widehat{M1}=\widehat{M2}\) ( đối đỉnh )

=> \(\Delta\) BMH = \(\Delta\) CMK ( c / huyền - góc nhọn )

=> BH = CK mà BH = 5 cm => CK = 5 cm

haha

Xét ΔMHB vuông tại H và ΔMKC vuông tại K có

MB=MC

góc HMB=góc KMC

=>ΔMHB=ΔMKC

=>HB=CK

b: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AE là đường trung tuyến

nên AE là đường cao

2 tháng 5 2022

a) .

Xét tam giác ABH và tam giác MBH có :

AB = BH(BE là tia phân giác)

góc ABH = góc HBM(BE là tia phân giác)

BH cạnh chung

đo đó : tam giác ABH = tam giác MBH (c.g c) (1)

b)

 Từ (1) suy ra:

tam giác ABM cân tại B mà BH là phân giác

=>BE là trung trực của đoạn thẳng AM

a: Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)

nên ΔABC vuông tại A

b: Xét ΔMHC và ΔMKB có

MH=MK

\(\widehat{HMC}=\widehat{KMB}\)

MC=MB

Do đó: ΔMHC=ΔMKB

27 tháng 2 2018

a) xét 2 tam giác vuông t/giác BHM và t/giác CKM, có

              BM = MC ( M là t/điểm của BC)

             góc cmk = góc bmh ( đối đỉnh)

          => t/giác BHM = t/giác CKM ( cạnh huyền góc nhọn )

     => góc H = góc K mà chúng ở vị trí slt => BH // KC

                => BH = CK ( 2 cạnh tuowg ứng)

b) tương tự câu a

27 tháng 2 2018

Bạn lam hôn tớ câu b c d