Bạn Giang đã vẽ 1 đa giác như hình 144. Biết BC//HK//GF ; CF vuông hk, CK vuông FE ,CK//FE , AH vuông AB , HN=NB , HK=11cm , HM=2cm, JK=3cm . tinh S đa giác
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chia đa giác đó thành hình vuông CDEK, hình thang KFGH, hình thang BCKH và tam giác vuông AIB
Ta có: MJ = KH – KJ – MH = 11 – 2 – 3 = 6(cm)
⇒ BC = GF = MJ = 6 (cm)
CJ = CF – FG = 6 – 2 = 4 (cm)
S K F G H = (HK + GF)/2. FJ = (11 + 6)/2.2 = 17 ( c m 2 )
S B C K H = (BC + KH)/2. FJ = (11 + 6)/2.4 = 34 ( c m 2 )
Trong tam giác vuông BMH có ∠ J = 90 0 .Theo định lý Pi-ta-go ta có:
C K 2 = C J 2 + J K 2 = 16 + 9 = 25 ⇒ CK = 5 (cm)
S C D E K = C K 2 = 5 2 = 25 ( c m 2 )
Trong tam giác vuông BMH có ∠ M = 90 0 .Theo định lý Pi-ta-go ta có:
B H 2 = B M 2 + H M 2
mà BM = CJ = 4(cm) (đường cao hình thang BCKH)
⇒ B H 2 = 4 2 + 2 2 = 20
IB = BH/2 ⇒ I B 2 = B H 2 / 2 = 20/4 = 5
IB = 5 (cm)
∆ AIB vuông cân tại I (vì AI = IH = IB)
S A I B = 1/2 AI. IB = 1/2 I B 2 = 5/2 ( c m 2 )
S = S C D E K + S K F G H + S B C K H + S A I B = 25 + 17 + 34 + 5/2 = 157/2 ( c m 2 )
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chia đa giác đó thành hình vuông CDEK, hình thang KFGH, hình thang BCKH và tam giác vuông AIB
Ta có: MJ = KH – KJ – MH = 11 – 2 – 3 = 6(cm)
⇒ BC = GF = MJ = 6 (cm)
CJ = CF – FG = 6 – 2 = 4 (cm)
SKFGH=HK+GF2.FJ=11+62.2=17(cm2)SBCKH=BC+KH2.CJ=11+62.4=34(cm2)SKFGH=HK+GF2.FJ=11+62.2=17(cm2)SBCKH=BC+KH2.CJ=11+62.4=34(cm2)
Trong tam giác vuông CJK có ˆJ=90∘J^=90∘. Theo định lý Pi-ta-go ta có:
CK2=CJ2+JK2=16+9=25⇒CK=5CK2=CJ2+JK2=16+9=25⇒CK=5 (cm)
SCDEK=CK2=52=25SCDEK=CK2=52=25 (cm2 )
Trong tam giác vuông BMH có ˆM=90∘M^=90∘.Theo định lý Pi-ta-go ta có:
BH2=BM2+HM2BH2=BM2+HM2
mà BM = CJ = 4(cm) (đường cao hình thang BCKH)
⇒BH2=42+22=20IB=BH2⇒IB2=BH24=204=5IB=√5(cm)⇒BH2=42+22=20IB=BH2⇒IB2=BH24=204=5IB=5(cm)
∆ AIB vuông cân tại I (vì AI = IH = IB)
SAIB=12AI.IB=12IB2=52SAIB=12AI.IB=12IB2=52 ( cm2 )
S=SCDEK+SKFGH+SBCKH+SAIB=25+17+34+52=1572S=SCDEK+SKFGH+SBCKH+SAIB=25+17+34+52=1572 (cm2 )
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi độ dài AB là a,độ dài BC là b thì S(ABCD)=ab=144
S(ABE)+S(ECF)+S(ADF)+S(AEF)=S(ABCD)
<=> 1/2AB.BE+1/2EC.CF+1/2AD.DF+S(AEF)=AB.BC
<=>1/2a.2/3b+1/2b/3.2/3a+1/2b.a/3+S(AEF)=a.b
<=>ab/3+ab/9+ab/6+S(AEF)=ab
<=>S(AEF)=7/18ab=56
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chia đa giác ABCDE thành ∆ ABE và hình thang vuông BEDC.
Kẻ AH ⊥ BE .
Dùng thước chia khoảng đo độ dài: BE, DE, CD, AH.
Ta có: S A B C D E = S A B E + S B E D C