K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 6 2017

Ta có : A = 2 + 22 + 2+ ..... + 2100

=> 2A = 22 + 2+ ..... + 2101 

=> 2A - A = 2101 - 2

=> A = 2101 - 2

=> A = 2100 . 2 - 2

=> A = (220). 2 - 2 

=> A = (1048576)5 . 2 - 2 (những số có hai chữ số tận cùng là 76 dù nâng lên lũy thừa bao nhiêu chữ số
 tận cùng cũng vẫn là 76)

=> A = (......76).2 - 2

=> A = (....52) - 2

=> A = (....50)

21 tháng 6 2017

Ta có : B = 3 + 32 + ..... + 3100

=> 3B = 32 + 3+ ..... + 3101 

=> 3B - A = 3101 - 3

=> 2B = 3101 - 3

=> B = \(\frac{3^{101}-3}{2}\)

=> B = \(\frac{3^{100}.3-3}{2}=\frac{\left(3^{20}\right)^5.3-3}{2}=\frac{\left(....01\right)^5.5-3}{2}=\frac{\left(....01\right).5-3}{2}=\frac{\left(......05\right)-3}{2}\)

=> B = \(\frac{\left(....2\right)}{2}=\left(....1\right)\)

Ta có A=20+21+22+23+...2100

2A=21+22+...+2101

2A-A=(21+22+...+2100)-(20+21+...+2100)

A=2101-1

Mà 2101-1=(........02)-1=........01 chia 100 dư 1

Chúc bạn học tốt.

*Sửa lại đề*

A = 21+ 22+ 23+ 24 + .. + 2100

A = (21+22) + (23+ 24) +...+ (299+ 2100)

A = 2.(1+2) + 23.(1+2) + .. + 299. (1+2)

A = 2.3 + 23. 3 + .. + 299.3

A = 3 . (21 + 23 + .... + 299)

Mà 3 chia hết cho 3 

=> A chia hết cho 3

19 tháng 4 2018

Ta có

  2 1 + 2 2 + 2 3 + 2 4 + 2 5 + 2 6 + 2 7 +...+ 2 98 + 2 99 + 2 100

= 2 1 + ( 2 2 + 2 3 + 2 4 ) + ( 2 5 + 2 6 + 2 7 ) +...+ ( 2 98 + 2 99 + 2 100 )

= 2 + 2 2 1 + 2 + 2 2 + 2 5 1 + 2 + 2 2 + . . . + 2 98 1 + 2 + 2 2

= 2 + 2 2 . 7 + 2 5 . 7 + . . . + 2 98 . 7 = 2 + 7 2 2 + 2 5 + . . . + 2 98

Mà  7 . 2 2 + 2 5 + . . . + 2 98 ⋮ 7  

Nên  2 + 7 2 2 + 2 5 + . . . + 2 98 : 7   d ư   2

17 tháng 10 2019

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

AH
Akai Haruma
Giáo viên
21 tháng 10 2023

Lời giải:
Đặt $A=1+2^2+2^4+....+2^{100}$

$A=(1+2^2+2^4)+(2^6+2^8+2^{10})+.....+(2^{96}+2^{98}+2^{100})$

$A=(1+2^2+2^4)+2^6(1+2^2+2^4)+....+2^{96}(1+2^2+2^4)$

$=(1+2^2+2^4)(1+2^6+....+2^{96})$

$=21(1+2^6+....+2^{96})\vdots 21$ 

Ta có đpcm.

`#3107.101107`

Gọi biểu thức trên là A

Ta có:

\(A=1+5^2+5^4+...+5^{40}\\ =1\cdot\left(1+5^2\right)+5^4\cdot\left(1+5^2\right)+...+5^{38}\cdot\left(1+5^2\right)\\ =\left(1+5^2\right)\cdot\left(1+5^4+...+5^{38}\right)\\ =26\cdot\left(1+5^4+...+5^{38}\right)\)

Vì \(26\cdot\left(1+5^4+...+5^{38}\right)\text{ }⋮\text{ }26\)

\(\Rightarrow A\text{ }⋮\text{ }26\)

_______

Gọi biểu thức trên là B

Ta có:

\(B=1+2^2+2^4+...+2^{100}\\ =1\cdot\left(1+2^2+2^4\right)+2^6\cdot\left(1+2^2+2^4\right)+...+2^{96}\cdot\left(1+2^2+2^4\right)\\ =\left(1+2^2+2^4\right)\cdot\left(1+2^6+...+2^{96}\right)\\ =21\cdot\left(1+2^6+...+2^{96}\right)\)

Vì \(21\cdot\left(1+2^6+...+2^{96}\right)\text{ }⋮\text{ }21\)

\(\Rightarrow B\text{ }⋮\text{ }21\)

_______

Gọi biểu thức trên là C

Ta có:

\(C=1+3^2+3^4+...+3^{100}\\ =1\cdot\left(1+3^2+3^4+3^6\right)+3^6\cdot\left(1+3^2+3^4+3^6\right)+...+3^{94}\cdot\left(1+3^2+3^4+3^6\right)\\ =\left(1+3^2+3^4+3^6\right)\cdot\left(1+3^6+...+3^{94}\right)\\ =820\cdot\left(1+3^6+...+3^{94}\right)\)

Vì \(820\cdot\left(1+3^6+...+3^{94}\right)\text{ }⋮\text{ }82\)

\(\Rightarrow C\text{ }⋮\text{ }82.\)

6 tháng 10 2023

a) \(A=1+5^2+5^4+5^6...+5^{40}\)

\(\Rightarrow A=\left(1+5^2\right)+5^4\left(1+5^2\right)+...+5^{38}\left(1+5^2\right)\)

\(\Rightarrow A=26+5^4.26+...+5^{38}.26\)

\(\Rightarrow A=26\left(1+5^4+...+5^{38}\right)⋮26\)

\(\Rightarrow1+5^2+5^4+5^6...+5^{40}⋮6\left(dpcm\right)\)

b) \(B=1+2^2+2^4+2^6+...+2^{100}\)

\(\Rightarrow B=\left(1+2^2+2^4\right)+2^6\left(1+2^2+2^4\right)+...+2^{96}\left(1+2^2+2^4\right)\)

\(\Rightarrow B=21+2^6.21+...+2^{96}.21\)

\(\Rightarrow B=21\left(1+2^6+...+2^{96}\right)⋮21\)

\(\Rightarrow1+2^2+2^4+2^6+...+2^{100}⋮21\left(dpcm\right)\)

Bài C tương tự bạn tự làm nhé!

28 tháng 12 2022

loading...