K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 8 2022

A B C D E F

a/ Xét tg AED và tg CEF có

AE=CE (gt)

DE=FE (gt)

\(\widehat{AED}=\widehat{CEF}\) (góc đối đỉnh)

=> tg AED=tg CEF (c.g.c) \(\Rightarrow AD=CF\)

Mà AD = DB (gt)

=> DB=CF (đpcm)

b/

Xét tg BCD và tg FCD có

BD=CF (cmt) (1)

CD chung (2)

\(EF=DE\)

Mà AD=BD; AE=CE => DE là đường trung bình của tg ABC

=> \(DE=\dfrac{BC}{2}\)

\(\Rightarrow DE+EF=DF=BC\) (3)

Từ (1) (2) (3) => tg BCD = tg FCD (c.c.c)

c/

DE là đường trung bình của tg ABC nên 

\(DE=\dfrac{1}{2}BC\) và DE // BC

 

 

AB+BC<AC

nên ko có tam giác ABC thỏa mãn nha bạn

a: ΔBAC vuông tại B có góc A=45 độ

nên ΔBAC vuông cân tại B

=>BA=BC=2a

AC=căn AB^2+BC^2=2a*căn 2

b: BH=BA*BC/AC=4a^2/2*a*căn 2=a*căn 2

c: S ABC=1/2*2a*2a=2a^2

d: C=2a+2a+2a*căn 2=4a+2a*căn 2

 

a: Xét tứ giác ADME có

góc ADM=góc AEM=góc DAE=90 độ

=>ADME là hình chữ nhật

b; Xét ΔABC có

M là trung điểm của BC

MD//AC

=>D là trung điểm của AB

Xét tứ giác AMBI có

D là trung điểm chung của AB và MI

=>AMBI là hình bình hành

mà MA=MB

nên AMBI là hình thoi

c: AMBI là hình vuông

=>góc AMB=90 độ

Xét ΔABC có

AM vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔABC cân tại A

=>AB=AC

24 tháng 10 2021

D. AC = DF

 

4 tháng 10 2017

Câu 1: D

Câu 2: A

2 tháng 3 2022

1D

2A