K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có

AB=AC

\(\widehat{BAH}\) chung

Do đó: ΔAHB=ΔAKC

b: Ta có: ΔAHB=ΔAKC

=>AH=AK và \(\widehat{ABH}=\widehat{ACK}\)

Ta có: AH+HC=AC

AK+KB=AB

mà AH=AK và AC=AB

nen HC=KB

Xét ΔOKB vuông tại K và ΔOHC vuông tại H có

KB=HC

\(\widehat{KBO}=\widehat{HCO}\)

Do đó: ΔOKB=ΔOHC

c: ta có; ΔOKB=ΔOHC

=>OB=OC

=>O nằm trên đường trung trực của BC(1)

ta có: AB=AC

=>A nằm trên đường trung trực của BC(2)

ta có: IB=IC

=>I nằm trên đường trung trực của BC(3)

Từ (1),(2),(3) suy ra A,O,I thẳng hàng

5 tháng 4 2016

C K O E H F B A D

Trên \(\Delta\) lấy điểm D sao cho à D, A nằm khác phía nhau so với B. Gọi E là giao điểm của các đường thẳng KA và OC; Gọi F là giao điểm của các đường thẳng KB và OD

Vì K là tâm đường tròn bàng tiếp góc O của tam giác OAB nên KE là phân giác của góc OAC. Mà OAC là tam giác cân tại A ( do OA = AC, theo gt) nên suy ra KE cũng là đường trung trục của OC. Do đó, E là trung điểm của OC và KC=KO

Xét tương tự đối với KF, ta cũng có F là trung điểm của OD và KD=KO

Suy ra tam giác CKD cân tại K. Do đó, hạ KH vuông góc với  \(\Delta\) , ta có H là trung điểm của CD. Như vậy :

+ A là giao của  \(\Delta\)  và đường trung trực \(d_1\) của đoạn OC (1)

+ B là giao của  \(\Delta\)  và đường trung trực \(d_2\) của đoạn OD, với D là điểm đối xứng của C qua H là hình chiếu vuông góc của K trên  \(\Delta\)  (2)

Vì \(C\in\Delta\) và có hoành độ \(x_0=\frac{24}{5}\) nên gọi \(y_0\) là tung độ của C, ta có :

\(2.\frac{24}{5}+3y_0-12=0\) suy ra \(y_0=-\frac{12}{5}\)

Từ đó, trung điểm E của OC có tọa độ là \(\left(\frac{12}{5};-\frac{6}{5}\right)\) và đường thẳng OC có phương trình \(x+2y=0\)

Suy ra phương trình của \(d_1\) là \(2x-y-6=0\)

Do đó, theo (1), tọa độ của A là nghiệm của hệ phương trình :

\(\begin{cases}4x+3y-12=0\\2x-y-6=0\end{cases}\)

Giải hệ ta có \(A=\left(3;0\right)\)

5 tháng 4 2016

Để tìm tọa độ đỉnh B ta làm như sau :

Gọi d là đường thẳng đi qua K(6;6) và vuông góc với \(\Delta\).

Ta có phương trình của d là : \(3x-4y+6=0\). Từ đây, do H là giao điểm của  \(\Delta\). và d nên tọa độ của H là nghiệm của hệ phương trình :

\(\begin{cases}4x+3y-12=0\\3x-4y+6=0\end{cases}\)

Giải hệ trên, ta được \(H=\left(\frac{6}{5};\frac{12}{5}\right)\) suy ta \(D=\left(-\frac{12}{5};\frac{26}{5}\right)\)

Do đó, trung điểm F của OD có tọa độ là \(\left(-\frac{6}{5};\frac{18}{5}\right)\) và đường thẳng OD có phương trình \(3x+y=0\)

Suy ra phương trình của \(d_2\) là \(x-3y+12=0\)

Do đó, theo (2), tọa độ B là nghiệm của hệ phương trình :

\(\begin{cases}4x+3y-12=0\\x-3y+12=0\end{cases}\)

Giải hệ trên ta được B=(0;4)

 

11 tháng 1 2020

Xét \(\Delta OAB\)và \(\Delta OAC\)có :

\(\widehat{OBA}=\widehat{OCA\left(=90^o\right)}\)

OA là cạnh chung

\(\widehat{O_1}=\widehat{O_2}\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta OAB=\Delta OAC\left(ch-gn\right)\)

11 tháng 1 2020

x y z A O B C

Xét \(\Delta ABO\) và \(\Delta ACO\) có

\(\widehat{B}=\widehat{C}=90^o\left(GT\right)\)

\(OAchung\)

\(\widehat{AOB}=\widehat{AOC}\left(GT\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ABO=\Delta ACO\left(ch-gn\right)\)

16 tháng 12 2017

2/ 

a/ Vì AB = AC nên tam giác ABC cân tại A 

=> \(\widehat{ABC}\)\(\widehat{ACB}\)

Xét tam giác BEC và CDB: \(\widehat{ABC}\)=\(\widehat{ACB}\) và BC chung

=>> 2 tam giác bằng nhau (ch_gn)

=>  BD = CE

b/ Xét tam giác  OEB va ODC:

 \(\widehat{OEB}\) = \(\widehat{ODC}\) = 90

\(\widehat{EOB}\)\(\widehat{DOC}\) ( vì 2 góc đối đỉnh)

EB = DC (vi tam giác BEC = tg CDB)

=>> Tam giác OEB = tg ODC

c/ gọi I là trung điểm của BC => BI = IC

Ta có: \(\widehat{DBC}\) = \(\widehat{ECB}\) (vì tg BEC = tg CDB)

BI = IC (cmt)

OI là cạnh chung

=>> tg OIB = tg OIC ( c-g-c)

=>\(\widehat{BOI}\) = \(\widehat{COI}\)=> OI là phân giác của \(\widehat{BOC}\) (1)

Vì tam giác ABC cân tại A nên AI là phân giác của \(\widehat{BAC}\)(2)

Từ (1) vả (2) => AO là phân giác của \(\widehat{BAC}\)

16 tháng 12 2017

Câu 1.

9200 =(94)50=656150

Ta có:256<6561 => 25650<656150=>25650<9200

Vậy 9200>25650

Câu 2.

a)  Ta có: BD vuông góc với AC

=> Góc BDC =90 độ

Ta có: CE vuông góc với AB

=> Góc BEC =90độ

Xét tam giác ABC có:

+> AB=AC 

=> Tam giác ABC cân tại A

=> Góc ABC = góc ACB

hay góc EBC= góc DCB

Xét tam giác EBC và tam giác DCB ta có:

+> Góc BEC= góc DCB (=90độ)

+>Chung cạnh BC

+>Góc EBC= góc DCB (cmt)

=> Tam giác EBC= tam giác DCB (ch-gn)

=> BD=CE (2 cạnh tương ứng)

=> ĐPCM

b)

Ta có: Tam giác EBC= tam giác DCB (cmt)

=>Góc DBC=góc ECB (2 góc tương ứng) và DC=EB (2 cạnh tương ứng)

Ta có: góc ABD +góc DBC=góc ABC

=> góc ABD=góc ABC-góc DBC

Ta có:góc ACE +góc ECB= góc ACB

=> góc ACE=góc ACB-góc ECB

Mà góc ABC=góc ACB; góc DBC=góc ECB

=> góc ABD=góc ACE

hay góc EBO=góc DCO

Xét tam giác OEB và tam giác ODC ta có:

+> Góc OEB=góc ODC (=90độ)

+> EB=DC (cmt)

+> Góc EBO=góc DCO (cmt)

=> Tam giác OEB= tam giác ODC (g-c-g)

=>ĐPCM

c)Ta có: tam giác OEB=tam giác ODC (cmt)

=> OB=OC (2 cạnh tương ứng)

Xét tam giác ABO và tam giác ACO ta có:

+> AB=AC (gt)

+>Chung cạnh AO

+> OB=OC (cmt)

=> tam giác ABO= tam giác ACO (c-c-c)

=> góc BAO=góc CAO  (2 góc tương ứng)

=> OA là p/g của góc BAC

=> ĐPCM

30 tháng 12 2021

a: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có

AB=AC

\(\widehat{A}\) chung

Do đó: ΔABD=ΔACE

Suy ra: BD=CE