Đường thẳng nào sau đây đi qua điểm M (1; 4)?
A. 2 x + y – 3 = 0
B. y – 5 = 0
C. 4 x – y = 0
D. 5 x + 3 y – 1 = 0
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+) Thay x = 1 ; y = 1 v à o 2 x + y – 3 = 0 ta được 2 . 1 + 1 – 3 = 3 = 0 Nên điểm N thuộc đường thẳng 2 x + y – 3 = 0
+) Thay x = 1 ; y = 1 v à o y – 3 = 0 ta được 1 – 3 = − 2 ≠ 0
+) Thay x = 1 ; y = 1 v à o 4 x + 2 y = 0 ta được 4 . 1 + 2 . 1 = 6 ≠ 0
+) Thay x = 1 ; y = 1 v à o 5 x + 3 y – 1 = 0 ta được 5 . 1 + 3 . 1 − 1 = 7 ≠ 0
Vậy đường thẳng d: 2 x + y – 3 = 0 đi qua N (1; 1)
Đáp án cần chọn là: A
Phát biểu (1) là diễn đạt đúng nội dung của Tiên đề Euclid
Phát biểu (2) là sai vì có vô số đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước
Phát biểu (3) là sai vì qua điểm M nằm ngoài đường thẳng a, có duy nhất một đường thẳng song song với a
Chọn đáp án D
Cách 1: Thay tọa độ điểm M vào phương trình của d
Thay tọa độ điểm N vào phương trình của d.
Thay tọa độ điểm P vào phương trình của d.
Vậy Thật vậy, thay tọa độ điểm Q vào phương trình d
Cách 2: Quan sát thấy ba điểm M, N, P đều có hoành độ bằng 1.
Suy ra M, N, P đều không thuộc d. Do đó đáp án đúng là D.
Đáp án B
Đường thẳng d đi qua F(0;1;2) vì thay tọa độ F vào phương trình d ta được 1 giá trị t=0.
HD: Ta có
Cả 4 đáp án đều thỏa mãn về VTCP, ta xét điểm đi qua.
Thay tọa độ (-5;-10;-15),(2;4;6),(1;2;3),(3;6;12) vào phương trình
thì ta thấy (3;6;12) không thỏa mãn. Chọn D.
+) Thay x = 1 ; y = 4 vào 2 x + y – 3 = 0 ta được 2 . 1 + 4 – 3 = 3 ≠ 0
+) Thay x = 1 ; y = 4 v à o y – 5 = 0 ta được 4 – 5 = − 1 ≠ 0
+) Thay x = 1 ; y = 4 v à o 4 x – y = 0 ta được 4 . 1 – 4 = 0
+) Thay x = 1 ; y = 4 v à o 5 x + 3 y – 1 = 0 ta được 5 . 1 + 3 . 4 – 1 = 16 ≠ 0
Vậy đường thẳng d: 4 x – y = 0 đi qua M (1; 4)
Đáp án cần chọn là: C