vẽ (C;4cm) và (D;3cm) cắt nhau tại E vaF với OK= 5,5cm
A) Tính chu vi tam giác CFD
B)(D;3cm)cắt đoạn thẳng CD tại A. Hỏi điêm A có phải là trung điểm của đoạn thẳng Cd không?vì sao
AI GIÚP MÌNH Đi NHA, NHỚ VẼ HÌNH LUN
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
*Câu 1: -Công dụng bản vẽ chi tiết: Thể hiện hình dạng, kích thước và yêu cầu kĩ thuật của chi tiết.
-Công dụng bản vẽ nhà: Là một loại bản vẽ xây dựng thường được dùng, gồm các hình biểu diễn và các số liệu xác định hình dạng, kích thước, cấu tạo ngôi nhà; được dùng trong thiết kế, thi công xây dựng nhà.
-Công dụng bản vẽ lắp: tái hiện kĩ thuật chủ yếu dùng trong thiết kế, lắp ráp và sử dụng sản phẫm.
*Câu 2: -Trình tự đọc bản vẽ lắp:+Khung tên
+Bảng kê
+Hình biểu diễn
+Kích thước
+Phân tích chi tiết
+Tổng hợp
-Quy ước vẽ ren: +Ren nhìn thấy: *Đường đỉnh ren và đường giới hạn ren vẽ bằng nét liền đậm.
*Đường chân ren vẽ bằng nét liền mảnh và cong chân ren chỉ vẽ 3/4 vòng.
+Ren bị che khuất: *Các đường đỉnh ren, đường chân ren và đường giới hạn ren đều vẽ bằng nét đứt.
Câu 1: Hãy nêu công dụng của chiếc đĩa tròn trong đời sống hằng ngày?
a - Đựng thức ăn, và các vật dụng khác
b - Để trang trí cho đẹp
c - Chọn cả a và b
Câu 2: Hãy kể ra một số cách sắp xếp (bố cục) trong trang trí?
a - Nhắc lại, đảo chiều, xen kẻ
b - Đối xứng
c - Không đối xứng (tự do, mảng hình không đều)
d - Chọn cả a, b, c.
Câu 3: Hãy nêu cách vẽ bài trang trí đĩa tròn
a - Vẽ hình tròn - tìm mảng hình chính, phụ - vẽ họa tiết - vẽ màu
b - Vẽ hình tròn - vẽ họa tiết - vẽ màu
c - Vẽ hình tròn - tìm mảng hình chính, phụ, vẽ màu
d - Vẽ hình tròn - tìm mảng hình chính, phụ - vẽ họa tiết - vẽ chì
Câu 4: Hãy nêu các bước tiến hành bài vẽ theo mẫu?
a - 4 bước ( vẽ phác khung hình, vẽ phác nét chính, vẽ chi tiết, vẽ đậm nhạt)
b - 5 bước (quan sát-nhận xét,vẽ phác khung hình, vẽ phác nét chính, vẽ chi tiết, vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu)
c - 3 bước (quan sát-nhận xét, vẽ chi tiết, vẽ đậm nhạt)
d - 2 bước (vẽ hình, vẽ chì)
Hình vẽ:
Vì tia Oa là tia phân giác của \(\widehat{xOm}\)nên
\(\widehat{aOm}\)=\(\frac{\widehat{xOm}}{2}\)=\(\frac{90}{2}\)=\(^{45^o}\)
Vì tia Ob là tia phân giác của \(\widehat{mOy}\)nên
\(\widehat{bOm}\)= \(\frac{\widehat{mOy}}{2}\)=\(\frac{90}{2}\)=\(^{45^0}\)
Vì tia Om nằm giữa 2 tia Oa và Ob nên
\(\widehat{aOm}\)+\(\widehat{mOb}\)=\(\widehat{aOb}\)
\(45^0\)+\(45^0\)= \(\widehat{aOb}\)
\(\widehat{aOb}\)= \(45^0\)+\(45^0\)
\(\widehat{aOb}\)=\(90^0\)