K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 5 2017

Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

Câu 6. Cho hai điểm A B, phân biệt. hãy chọn câu đúng: A. Chỉ có hai đường tròn đi qua hai điểm A và B .B. Có vô số đường tròn đi qua A B, với tâm thuộc đường thẳng đi qua A và B .C. Có vô số đường tròn đi qua A B, với tâm cách đều A và B .D. Không có đường tròn nào đi qua A và B .Câu 7. Tam giác có độ dài ba cạnh là 7 cm, 24 cm, 25 cm có bán kính đường tròn ngoại tiếp là:A. 12 cm. B. 12,5 cm. C. 3,5 cm. D. 10 cm.Câu 8. Đường...
Đọc tiếp

Câu 6. Cho hai điểm A B, phân biệt. hãy chọn câu đúng:

 A. Chỉ có hai đường tròn đi qua hai điểm A và B .

B. Có vô số đường tròn đi qua A B, với tâm thuộc đường thẳng đi qua A và B .

C. Có vô số đường tròn đi qua A B, với tâm cách đều A và B .

D. Không có đường tròn nào đi qua A và B .

Câu 7. Tam giác có độ dài ba cạnh là 7 cm, 24 cm, 25 cm có bán kính đường tròn ngoại tiếp là:

A. 12 cm. B. 12,5 cm. C. 3,5 cm. D. 10 cm.

Câu 8. Đường tròn là hình có:

A. Hai trục đối xứng.

B. Một trục đối xứng.

C. Không có trục đối xứng.

D. Vô số trục đối xứng.

Câu 9. Cho tam giác ABC bất kì. Hãy chọn câu đúng:

A. Tâm của đường tròn nội tiếp trong tam giác là giao điểm của các đường trung trực của tam giác.

B. Tâm của đường tròn nội tiếp trong tam giác là giao điểm của các đường trung tuyến của tam giác.

C. Tâm của đường tròn nội tiếp trong tam giác là giao điểm của các đường phân giác của góc trong tam giác.

D. Tâm của đường tròn nội tiếp trong tam giác là giao điểm của các đường cao của tam giác

1
NV
30 tháng 12 2021

6C

7B

8D

9C

11 tháng 10 2023

a) Do AB, AC tiếp xúc (O) tại B, C nên \(\widehat{OBA}=90^o\) và \(OA\perp BC\) tại H.

 Xét tam giác OAB vuông tại B có đường cao BH, ta có \(OB^2=OA.OH\)

 Mà \(OB=OD\left(=R_{\left(O\right)}\right)\) nên \(OD^2=OA.OH\). Từ đó suy ra \(\dfrac{OD}{OA}=\dfrac{OH}{OD}\). Từ đó dễ dàng suy ra 2 tam giác OHD và ODA đồng dạng.

b) Tam giác OAB vuông tại B có đường cao BH nên \(AB^2=AH.AO\)

 Mặt khác, ta có \(\widehat{ABD}=\widehat{AEB}\) vì chúng lần lượt là góc tạo bởi tiếp tuyến, dây cung và góc nội tiếp cùng chắn cung BD.

 \(\Rightarrow\Delta ABD~\Delta AEB\left(g.g\right)\) \(\Rightarrow\dfrac{AB}{AE}=\dfrac{AD}{AB}\Rightarrow AB^2=AD.AE\)

Từ đó suy ra \(AH.AO=AD.AE\) hay \(\dfrac{AH}{AD}=\dfrac{AE}{AO}\). Do đó \(\Delta AHE~\Delta ADO\left(c.g.c\right)\) \(\Rightarrow\widehat{AEH}=\widehat{AOD}\) hay tứ giác OHDE nội tiếp.

 \(\Rightarrow\widehat{AHD}=\widehat{DEO}=\widehat{ODE}=\widehat{OHE}\)

\(\Rightarrow90^o-\widehat{AHD}=90^o-\widehat{OHE}\) \(\Rightarrow\widehat{DHI}=\widehat{EHI}\).

Ta suy ra được đpcm.

a: góc AMO+góc ANO=180 độ

=>AMON nội tiếp

b: Xét ΔANB và ΔACN có

góc ANB=góc ACN

góc NAB chung

=>ΔANB đồng dạng với ΔACN

=>AN^2=AB*AC

a: góc AMO+góc ANO=180 độ

=>AMON nội tiếp

b: Xét ΔANB và ΔACN có

góc ANB=góc ACN

góc NAB chung

=>ΔANB đồng dạng với ΔACN

=>AN^2=AB*AC

a: góc ACB=1/2*sđ cung AB=90 độ

=>ΔACN vuông cân tại C

góc ACN+góc AMN=180 độ

=>AMNC nội tiếp

b: AMNC nội tiếp

=>góc CNA=góc CMA=góc BMD

góc BNE=1/2(sđ cung BE-sđ cung AC)

góc DMB=1/2*(sđ cung BD-sđ cung AC)

=>sđ cung BD=sđ cung BE

=>B nằm trên trung trực của DE

Xét ΔADB và ΔAEB có

góc ADB=góc aEB

AB chung

DB=BE

=>ΔABD=ΔAEB

=>AD=AE
=>A nằm trên trung trực của DE

=>AB là trung trực của DE

=>DE vuông góc AB

NV
31 tháng 3 2023

Đường tròn (C) tâm \(I\left(-1;0\right)\) bán kính \(R=3\)

\(MN=6=2R\Rightarrow MN\) là đường kính

\(\Rightarrow\) Đường thẳng d đi qua tâm I của đường tròn

\(\Rightarrow\) Đường thẳng d là đường thẳng IA

\(\overrightarrow{IA}=\left(3;3\right)=3\left(1;1\right)\Rightarrow\) đường thẳng d nhận (1;-1) là 1 vtpt

Phương trình d:

\(1\left(x-2\right)-1\left(y-3\right)=0\Leftrightarrow x-y+1=0\)

Tham khảo:

loading...

a: góc OAM+góc OBM=180 độ

=>OAMB nội tiếp

b: Xét ΔMAC và ΔMDA có

góc MAC=góc MDA

góc AMC chung

=>ΔMAC đồng dạng với ΔMDA

=>MA/MD=MC/MA

=>MA^2=MD*MC

20 tháng 5 2017

Đường tròn (C) có tâm \(I\left(1;2\right)\) và có bán kính \(R=2\)

Ôn tập cuối năm môn Hình học