K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2017

9 tháng 3 2019

Ta có:  MN → = (−5; 2; 0) và  MP →  = (−10; 4; 0). Hai vecto  MN →  và  MP →  thỏa mãn điều kiện:  MN →  = k MP →  với k = k/2 nên ba điểm M, N, P thẳng hàng.

3 tháng 5 2019

Ta có P ∈ O x  nên P( x; 0) và  M P → = x + 2 ; − 2 M N → = 3 ; − 1 .

Do M, N, P thẳng hàng nên 2 vecto M P → ;    M N →  cùng phương

⇒ x + 2 3 = − 2 − 1 = 2 ⇔ x + 2 = 6 ⇔ x = 4 ⇒ P 4 ; 0 .  

Chọn D.

13 tháng 1 2017

Ta có P ∈ O x  nên P(x; 0) và  M P → = x + 2 ; − 2 M N → = 3 ; − 1 .

Do M, N, P thẳng hàng nên  x + 2 3 = − 2 − 1 ⇔ x = 4 ⇒ P 4 ; 0 .

 Chọn D.

Kẻ BE//DK(E\(\in\)AK)

Xét ΔADK có

B là trung điểm của AD

BE//DK

Do đó: E là trung điểm của AK

=>AE=EK

Xét ΔADK có B,E lần lượt là trung điểm của AD,AK

nên BE là đường trung bình của ΔADK

=>\(BE=\dfrac{1}{2}DK\)

Xét ΔBEC có

M là trung điểm của CB

MK//BE

Do đó: K là trung điểm của CE

Xét ΔBEC có

M,K lần lượt là trung điểm của CB,CE

=>MK là đường trung bình của ΔBEC

=>\(MK=\dfrac{1}{2}BE=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{1}{2}\cdot DK=\dfrac{1}{4}\cdot DK\)

29 tháng 11 2021

Giao điểm của AB và CD chính là điểm M thỏa mãn đề bài.

Một lẽ dĩ nhiên là nếu AB song song với CD thì ta không thể tìm được giao điểm của chúng, dẫn đến không tìm được điểm M theo yêu cầu.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
8 tháng 10 2023

a)

 

b) Gấp tờ giấy sao cho nếp gấp đi qua hai điểm, vẽ điểm thứ ba thuộc nếp gấp vừa gấp được.