Một hình hộp chữ nhật có ba kích thước chiều dài, chiều rộng và chiều cao tương ứng là 4;3;2. Tính thể tích khối cầu ngoại tiếp hình hộp.
A. V = 29 π 6 .
B. V = 29 π 29 6 .
C. V = π 29 3
D. V = 29 π 6 .
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Diện tích một mặt của hình lập phương đó là:
\(486:6=81\left(cm^2\right)\)
Mà: \(81=9\times9\)
`=>` Cạnh của hình lập phương đó là: \(9\left(cm\right)\)
Trung bình cộng ba kích thước của hình hộp chữ nhật đó là:
\(9\times3=27\left(cm\right)\)
Chiều cao của hình hộp chữ nhật đó là:
\(27-\left(12+8\right)=7\left(cm\right)\)
Đáp số: \(7cm.\)
_
`=>` Diện tích toàn phần của hình lập phương: \(S_{toàn-phần}=S_{1-mặt}\times6=\left(a\times a\right)\times6\)
`.` trong đó: \(S_{toàn-phần}\) là diện tích toàn phần của hình lập phương \(\left(.^2\right)\)
\(a\) là cạnh của hình lập phương
`=>` Trung bình cộng của ba số \(a,b\) và \(c\): \(\left(a+b+c\right):3=d\)
`->` \(\left(a+b+c\right)=d\times3\)
`.` trong đó: \(a,b,c,d\) là các số bất kì (đề cho hoặc đi tìm).
Diện tích một mặt của hình lập phương là:
486 : 6 = 81 (cm2)
=> Độ dài 1 cạnh của hình lập phương là 9(cm) ( Vì 9x9=81)
Gọi h là chiều cao của hình hộp chữ nhật:
=> Chiều cao của hình hộp chữ nhật là:
(h+12+8) : 3 =9
(h+20) : 3 = 9
h+20 = 9*3
h+20 = 27
h= 27-20
h = 7(cm)
Đ/s: 7cm
Thể tích hình hộp chữ nhật là :
8 x 5 x 5 = 200 ( cm3 )
Cạnh hình lập phương là :
( 8 + 5 + 5 ) : 3 = 6 ( cm )
Thế tích hình lập phương là :
6 x 6 x 6 = 216 ( cm3 )
Đ/s : .........
..........
Chiều rộng của hình hộp chữ nhật là:
35 × 0 , 6 = 21 ( c m )
Chiều cao của hình hộp chữ nhật là:
21 + 4 = 25 ( c m )
Thể tích của hình hộp chữ nhật đó là:
35 × 21 × 25 = 18375 ( c m 3 )
Độ dài cạnh của hình lập phương là:
( 35 + 21 + 25 ) : 3 = 27 ( c m )
Thể tích của hình lập phương đó là:
27 × 27 × 27 = 19683 c m 3 )
Đáp số:
Thể tích hình hộp chữ nhật: 18375 c m 3
Thể tích hình lập phương: 19683 c m 3
Vậy các số cần điền vào ô trống theo thứ tự từ trên xuống dưới lần lượt là 18375;19683.
Thể tích hình hộp chữ nhật là :
10 x 7 x 10 = 700 ( cm3 )
Cạnh hình lập phương là :
( 10 + 7 + 10 ) : 3 = 9 ( cm )
Thể tích hình lập phương là :
9 x 9 x 9 = 729 ( cm3 )
Đ/s : .....
.....
Thể tích hình hộp chữ nhật :
10 x 7 x 10 = 700 ( m3 )
Cạnh hình lập phương :
( 10 + 7 + 10 ) : 3 = 9 ( cm )
Thể tích hình lập phương :
9 x 9 x 9 = 729 ( cm3 )
đ/s:...
a: Thể tích hình hộp là:
8x7x9=504(cm3)
b: Độ dài cạnh là (8+7+9):3=8(cm)
Thể tích là:
83=512(cm3)
a) Thể tích hình hộp chữ nhật là:
8 x 7 x 9 = 504 (cm3)
b) Số đo của hình lập phương là:
( 8 + 7 + 9) : 3 = 8 (cm)
Thể tích hình lập phương là:
8 x 8 x 8 = 512 (cm3)
Đáp số: a) 504cm3 ; b) 512cm3
a) Thể tích của hình hộp chữ nhật là:
\(8\times7\times9=504\left(cm^3\right)\)
b) Độ dài mỗi cạnh của hình lập phương là:
\(\left(8+7+9\right):3=8\left(cm\right)\)
Thể tích của hình lập phương là:
\(8\times8\times8=512\left(cm^3\right)\)
Đáp số: \(a,504cm^3;b,512cm^3\)
Đáp án B
Gọi O và O’ là tâm hai đáy như hình vẽ, I là trung điểm của OO’ khi đó I là tâm khối cầu ngoại tiếp hình hộp ABCD.A′B′C′D′.
Bán kính R=IA.
R = O A 2 + O I 2 = A C 2 2 + c 2 2 = 1 2 a 2 + b 2 + c 2
Thay số
Thể tích khối cầu ngoại tiếp hình hộp là V = 4 3 π R 3 = 29 π 29 6 .