K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2020

cho e hỏi là sao biết nd = uv = (3,2) vậy ạ em k hiểu

\n
7 tháng 5 2020

Hoang Duong chắc tag ko dính :< Có phải là delta vuông góc với (d) đúng ko? Đó, vậy nên vecto chỉ phương của delta sẽ là vecto pháp tuyến của (d). Mà vecto pháp tuyến của delta là (2;-3) nên vecto chỉ phương của delta sẽ là (3;2)

\n\n

Chung quy lại, nói một cách ngắn gọn và dễ hiểu: nếu 2 đường thẳng vuông góc với nhau thì vecto chỉ phương của đường thẳng này sẽ là vecto pháp tuyến của đường thẳng kia và ngược lại :)

\n
16 tháng 7 2021

a) Gọi pt đường thẳng AB là \(y=ax+b\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}1=a+b\\-1=b\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=-1\end{matrix}\right.\Rightarrow y=2x-1\)

b) Thế \(C\left(2;3\right)\) vào pt đường thẳng AB thì ta thấy \(3=2.2-1\)

\(\Rightarrow C\in\) đường thẳng AB \(\Rightarrow A,B,C\) thẳng hàng

 

26 tháng 12 2018

+ Xét điểm A(1;0)

  Thay x = 1 vào công thức \(y=-\frac{1}{3}x\)

   ta được: \(y=-\frac{1}{3}.1=-\frac{1}{3}\)(khác tung độ của A)

  Vậy điểm A(1;0) không thuộc đồ thị của hàm số \(y=-\frac{1}{3}x\)

+ Xét điểm B(-1:-2)

  Thay x = -1 vào công thức ​\(y=-\frac{1}{3}x\)

  ta được: \(y=-\frac{1}{3}.\left(-1\right)=\frac{1}{3}\)(khác tung độ của B)

  Vậy điểm B(-1:-2) không thuộc đồ thị của hàm số \(y=-\frac{1}{3}x\)

+ Xét điểm C(3;-1)

   Thay x = 3 vào công thức ​\(y=-\frac{1}{3}x\)

  ta được: \(y=-\frac{1}{3}.3=-1\)(bằng tung độ của C)

  Vậy điểm C(3;-1) thuộc đồ thị của hàm số \(y=-\frac{1}{3}x\)

+ Xét điểm \(D\left(1;\frac{1}{3}\right)\)

   Thay x = 1 vào công thức ​\(y=-\frac{1}{3}x\)

  ta được: \(y=-\frac{1}{3}.1=-\frac{1}{3}\)(khác tung độ của D)

  Vậy điểm \(D\left(1;\frac{1}{3}\right)\) không thuộc đồ thị của hàm số \(y=-\frac{1}{3}x\)

 
28 tháng 11 2019

tung độ là j

12 tháng 11 2021

\(\overrightarrow{AB}=\left(-1;-4\right)\)

Ta có: ABCD là hình bình hành

nên \(\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{DC}\)

\(\Leftrightarrow\overrightarrow{DC}=\left(-1;-4\right)\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_D-3=-1\\y_D-3=-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_D=2\\y_D=-1\end{matrix}\right.\)

28 tháng 3 2022

Tham khảo:

undefined

28 tháng 3 2022

thấy sai sai :))

I nằm trên Δ nên I(x;2x+1)

\(IA=IB\)

=>IA^2=IB^2

=>(x+1)^2+(2x+1-1)^2=(x-1)^2+(2x+1+3)^2

=>x^2+2x+1+4x^2=x^2-2x+1+4x^2+16x+16

=>14x+17=2x+1

=>12x=-16

=>x=-4/3

=>I(-4/3;-5/3)

mà A(-1;1)

nên \(R=\sqrt{\left(-1+\dfrac{4}{3}\right)^2+\left(1+\dfrac{5}{3}\right)^2}=\dfrac{\sqrt{65}}{3}\)

=>\(\left(C\right):\left(x+\dfrac{4}{3}\right)^2+\left(y+\dfrac{5}{3}\right)^2=\dfrac{65}{9}\)

NV
17 tháng 9 2021

1.

Gọi \(M\left(x;y;z\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{MA}=\left(1-x;2-y;-3-z\right)\\\overrightarrow{MB}=\left(-2-x;-y;2-z\right)\end{matrix}\right.\)

\(2\overrightarrow{MA}=\overrightarrow{MB}\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2-2x=-2-x\\4-2y=-y\\-6-2z=2-z\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4\\y=4\\z=-8\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow M\left(4;4;-8\right)\)

NV
17 tháng 9 2021

2.

Ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{AB}=\left(-2;2;-4\right)\\\overrightarrow{AC}=\left(0;1;c-2\right)\end{matrix}\right.\)

Tam giác ABC vuông tại A \(\Rightarrow AB\perp AC\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{AC}=0\)

\(\Rightarrow-2.0+2.1-4\left(c-2\right)=0\)

\(\Rightarrow c=\dfrac{5}{2}\)

Vậy \(C\left(1;0;\dfrac{5}{2}\right)\)

b: Gọi phương trình đường thẳng OA là y=ax+b

Theo đề, ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}a\cdot0+b=0\\a\cdot1+b=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=0\\a=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy: y=1/2x

Thay x=-2 vào y=1/2x, ta được:

\(y=\dfrac{1}{2}\cdot\left(-2\right)=-1=y_B\)

Vậy: A,B,O thẳng hàng