K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2018

Bài 1 Gọi A là tập hợp các ước của 144 ,B là tập hợp của các bội của 24 .Tập hợp A ∩∩ B là

A . 1;2;3;5 B 24;72 C 24 ;36;48 D24;48;72;144

(Bạn xem lại câu hỏi của bài 2 đi nhé! ƯCLN chỉ có thể áp dụng từ hai số trở lên)

1 tháng 5 2018

Đáp án là C

A = Ư ( 36 ) = 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 9 ; 12 ; 18 ; 36

B = B ( 6 ) = 0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30 ; 36 ; …

A ∩ B = 6 ; 12 ; 18 ; 36

 

18 tháng 5 2017

Chọn D

26 tháng 10 2017

Chọn (D).

25 tháng 9 2019

a) A ∩ B  là tập hợp các học sinh yêu thích học bơi và yêu thích cầu lông.

b) A ∩ B = ∅

c) A ∩ B là tập hợp các bội số của 690.

d) A ∩ B = 1 ; 5 .

15 tháng 9 2016

mik tạm giúp bn câu 1 nha mik đag bận lắm

1) a) Ư(75) = {1;3;5;15;25;75}

B(5) = {0;5;10;15;20;25;30;35;40;45;...;75;...}

Vậy tập hợp các số vừa thuộc Ư(75) vừa thuộc B(5) là: {5;15;25;75}

 

Ư(36) = {1;2;3;4;6;9;12;18;36}

Vậy tậphợp các số vừa là bội của 20 vừa là ước 

 

14 tháng 8 2016

S=( 6,12,24)

14 tháng 8 2016

6,12,24

a: Ư(11)={1;-1;11;-11}

Ư(18)={1;-1;2;-2;3;-3;6;-6;9;-9;18;-18}

Ư(54)={1;-1;2;-2;3;-3;6;-6;9;-9;18;-18;27;-27;54;-54}

b: Ư(50)={1;-1;2;-2;5;-5;10;-10;25;-25;50;-50}

Ư(60)={1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;5;-5;6;-6;10;-10;12;-12;15;-15;20;-20;30;-30;60;-60}

ƯC(50;60)=Ư(10)={1;-1;2;-2;5;-5;10;-10
c: 16;24;32;...;96

d:

18=3^2*2

24=2^3*3

=>BCNN(18;24)=2^3*3^2=72

BC(18;24) có 2 chữ số chỉ có 72 thôi

2 tháng 8 2023

ok luôn

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 10 2023

a) Ư(30) = {1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30}

b) B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; 30; 36; 42; 48; 54;...}

Do đó, tập hợp B gồm các bội của 6 nhỏ hơn 50 là: B = {0; 6; 12; 18; 24; 30; 36; 42; 48}

c) B(18) = {0; 18; 36; 54; 72; …}

  Ư(72) = {1; 2; 3; 4; 6; 8; 9; 12; 18; 24; 36; 72}

=> C= {18; 36; 72}

16 tháng 10 2023

Theo đề bài \(\left\{{}\begin{matrix}A=\left\{1;3;9;223;669;2007\right\}\\B=\left\{1;2;1009;2018\right\}\end{matrix}\right.\).

\(\Rightarrow A\cap B=\left\{1\right\}.\)