K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 1 2020

Ai giúp em với

14 tháng 12 2023

Câu 2:

Thay x=1 và y=1 vào y=ax+2, ta được:

\(a\cdot1+2=1\)

=>a+2=-1

=>a=-1

Vậy: Hệ số góc của đường thẳng d là -1

Câu 1: 

Gọi A là tiếp điểm của tiếp tuyến kẻ từ M của (O)

=>MA\(\perp\)OA tại A

Ta có: ΔMAO vuông tại A

=>\(AM^2+AO^2=MO^2\)

=>\(AM^2=10^2-6^2=64\)

=>\(AM=\sqrt{64}=8\left(cm\right)\)

 

27 tháng 2 2020

trên tia NO có NM=2cm <MO=5cm nên điểm M nằm giữa 2 điểm N Và O , do đó ta có

                                                          NM+MO=NO

                                             Thay số :  2+5=NO

                                                            =>NO=7cm

Vậy ON = 7cm

27 tháng 2 2020

O x M N 5cm 2cm

11 tháng 12 2021

Câu 2:

Độ dài đường chéo là \(5\sqrt{2}\left(cm\right)\)

17 tháng 12 2023

Câu 1: Để đường thẳng y=(m2+1)x+m có hệ số góc bằng 1 thì 

\(m^2+1=1\)

=>\(m^2=0\)

=>m=0

Câu 2: Thay x=4 và y=0 vào y=x-2m, ta được:

4-2m=0

=>2m=4

=>m=2

Câu 3:

ΔABC vuông cân tại A

=>AB=AC=10cm và \(BC^2=AB^2+AC^2\)

=>\(BC^2=10^2+10^2=200\)

=>\(BC=10\sqrt{2}\left(cm\right)\)

Ta có: ΔABC vuông cân tại A

=>\(R=\dfrac{BC}{2}=5\sqrt{2}\left(cm\right)\)

14 tháng 2 2016


     Trên tia Oy lấy điểm M/ sao cho OM/ = n thìNM/ = OM.

     Vẽ tia phân giác Oz của góc xOy, vẽ đường trung trực OM/ cắt tia Oz

ở I, ta có OI = IM/, OIM/ cân tại I, do đó , mà nên .

OIM = IM/N (c.g.c) IM = IN. Vậy điểm I thuộc đường trung trực của MN.

       Vì góc xOy cố định nên Oz cố định. M/OI mà OM/ = n không đổi nên điểm M/ cố định. Vì vậy đường trung trực của OM/ cố định nên điểm I cố định.

      Vậy khi 2 điểm M và N thay đổi trên Ox, Oy sao cho OM + ON = n không đổi thì đường trung trực của đoạn MN luôn luôn đi qua điểm I cố định

14 tháng 2 2016


NM/ = OM.     Trên tia Oy lấy điểm M/ sao cho OM/ = n thì

     Vẽ tia phân giác Oz của góc xOy, vẽ đường trung trực OM/ cắt tia Oz

ở I, ta có OI = IM/, OIM/ cân tại I, do đó , mà nên .

OIM = IM/N (c.g.c) IM = IN. Vậy điểm I thuộc đường trung trực của MN.

       Vì góc xOy cố định nên Oz cố định. M/OI mà OM/ = n không đổi nên điểm M/ cố định. Vì vậy đường trung trực của OM/ cố định nên điểm I cố định.

      Vậy khi 2 điểm M và N thay đổi trên Ox, Oy sao cho OM + ON = n không đổi thì đường trung trực của đoạn MN luôn luôn đi qua điểm I cố định.

29 tháng 4 2023

A

26 tháng 4 2018

Câu 1:

sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc

- sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy

- trong suốt quá trình nóng chảy,đông đặc thì nhiệt độ nóng chảy,đông đặc của vật ko thay đổi

Câu 2:

+ Ở áp suất chuẩn, mỗi chất sôi ở nhiệt độ xác định và không thay đổi.

+ Nhiệt độ sôi của chất lỏng phụ thuộc áp suất chất khí (hơi) trên bề mặt chất lỏng. Áp suất này càng lớn, nhiệt độ sôi càng cao và ngược lại.

26 tháng 4 2018

câu 1:(mk chép từ đề cương ra)

đặc điểm:

+ Trong suốt thời gian nóng chảy, nhiệt độ của vật ko thay đổi.

+ Phần lớn các chất đều nóng chảy ở một nhiệt độ xác định, đó gọi là nhiệt độ nóng chảy.

câu 2: (chưa hok thông cảm)

19 tháng 10 2016

đặc điểm chung:

– Cơ thề có đối xứng tỏa tròn;
– Thành cơ thê đều có 2 lớp tế bào: lớp ngoài, lớp trong, giữa 2 lớp này là tầng keo;
– Đều có tế bào gai tự vệ, ruột dạng túi, miệng vừa là nơi thu nhận ăn vừa là nơi thải chất cặn bã.

19 tháng 10 2016

I – ĐẶC ĐIỂM CHUNG
Thuỷ tức nước ngọt, sứa, hải quỳ, san hô… là những đại diện của ngành Ruột khoang. Tuy chúng có hình dạng, kích thước và lối sống khác nhau nhưng đều có chung các đặc điểm về cấu tạo (hình 10.1).


II – VAI TRÒ
Với khoảng 10 nghìn loài, hầu hết ruột khoang sống ở biển. San hô có số loài nhiều và số lượng cá thế lớn hơn cả (khoảng 6 nghìn loài). Chúng thường tạo thành các đảo và bờ san hô phân bố ở độ sâu không quá 50m, nơi có ánh sáng mặt trời chiếu tới, tạo nên một vùng biến có màu sắc phong phú và rất giàu các loài động vật khác cùng chung sống. Vùng biển san hô vừa là nơi có vẻ đẹp kì thú của biển nhiệt đới, vừa là nơi có cảnh quan độc đáo của đại dương. San hô đỏ, san hô đen, san hô sừng hươu… là nguyên liệu quý để trang trí và làm đồ trang sức. San hô đá là một trong các nguồn cung cấp nguyên liệu vôi cho xây dựng. Hoá thạch san hô là vật chỉ thị quan trọng của các địa tầng trong nghiên cứu địa chất.
Sứa sen, sứa rô… là những loài sứa lớn thường được khai thác làm thức ăn. Người Nhật Bản gọi sứa là “thịt thuỷ tinh”.
Mặc dù một số loài sứa gây ngứa và độc cho người, đảo ngầm san hô gây cản trở cho giao thông đường biển, nhưng chúng có ý nghĩa về sinh thái đối với biến và đại dương, là tài nguyên thiên nhiên quý giá.