Trong các điểm \(A\left(6;-2\right),B\left(-2;-10\right),C\left(1;1\right),D\left(-\dfrac{1}{3};1\dfrac{2}{3}\right),E\left(0;0\right)\) có những điểm nào thuộc đồ thị của hàm số :
a) \(y=-\dfrac{1}{3}x\)
b) \(y=5x\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.
\(\overrightarrow{BA}=\left(4;7\right)\Rightarrow\) đường thẳng AB nhận (4;7) là 1 vtcp
Phương trình tham số AB: \(\left\{{}\begin{matrix}x=3+4t\\y=2+7t\end{matrix}\right.\)
b.
\(\overrightarrow{AB}=\left(4;-7\right)\) \(\Rightarrow\) đường thẳng AB nhận (4;-7) là 1 vtcp
Phương trình AB: \(\left\{{}\begin{matrix}x=-3+4t\\y=1-7t\end{matrix}\right.\)
\(A\left(\sqrt{3}-\sqrt{2};1-\sqrt{6}\right)\in\left(d\right)\\ \Leftrightarrow\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)a+b=1-\sqrt{6}\left(1\right)B\left(\sqrt{2};2\right)\in\left(d\right)\\ \Leftrightarrow a\sqrt{2}+b=2\left(2\right)\\ \left(1\right)\left(2\right)\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a\sqrt{3}-a\sqrt{2}+b=1-\sqrt{6}\\a\sqrt{2}+b=2\end{matrix}\right.\)
Lấy 2 PT trừ nhau
\(\Leftrightarrow a\left(2\sqrt{2}-\sqrt{3}\right)=1+\sqrt{6}\\ \Leftrightarrow a=\dfrac{\sqrt{6}+1}{2\sqrt{2}-\sqrt{3}}=\dfrac{\left(\sqrt{6}+1\right)\left(2\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)}{8-3}\\ \Leftrightarrow a=\dfrac{11\sqrt{2}+\sqrt{3}}{5}\\ \Leftrightarrow b=2-a\sqrt{2}=\dfrac{10-\sqrt{2}\left(11\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)}{5}\\ \Leftrightarrow b=\dfrac{-12-\sqrt{6}}{5}\)
Tham khảo:
a) Ta có: \(\overrightarrow b = \left( {4; - 1} \right)\) và \(\overrightarrow a = 3.\overrightarrow i - 2.\overrightarrow j \;\; \Rightarrow \;\overrightarrow a \;\left( {3; - 2} \right)\)
\( \Rightarrow 2\;\overrightarrow a - \overrightarrow b = \left( {2.3 - 4\;;\;2.\left( { - 2} \right) - \left( { - 1} \right)} \right) = \left( {2; - 3} \right)\)
Lại có: M (-3; 6), N(3; -3)
\( \Rightarrow \overrightarrow {MN} = \left( {3 - \left( { - 3} \right); - 3 - 6} \right) = \left( {6; - 9} \right)\)
Dễ thấy:\(\left( {6; - 9} \right) = 3.\left( {2; - 3} \right)\) \( \Rightarrow \overrightarrow {MN} = 3\left( {2\;\overrightarrow a - \overrightarrow b } \right)\)
b) Ta có: \(\overrightarrow {OM} = \left( { - 3;6} \right)\) ( do M(-3; 6)) và \(\overrightarrow {ON} = \left( {3; - 3} \right)\) (do N (3; -3)).
Hai vectơ này không cùng phương (vì \(\frac{{ - 3}}{3} \ne \frac{6}{{ - 3}}\)).
Do đó các điểm O, M, N không cùng nằm trên một đường thẳng.
Vậy chúng không thẳng hàng.
c) Các điểm O, M, N không thẳng hàng nên OMNP là một hình hành khi và chỉ khi \(\overrightarrow {OM} = \overrightarrow {PN} \).
Do \(\overrightarrow {OM} = \left( { - 3;6} \right),\;\overrightarrow {PN} = \left( {3 - x; - 3 - y} \right)\) nên
\(\overrightarrow {OM} = \overrightarrow {PN} \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} - 3 = 3 - x\\6 = - 3 - y\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = 6\\y = - 9\end{array} \right.\)
Vậy điểm cần tìm là P (6; -9).
Đáp án đúng là D
+ Xét điểm \(\left( {1;1} \right)\) ta có: \(y = - 5.1 + 5 = 0 \ne 1\). Do đó, điểm \(\left( {1;1} \right)\)không thuộc đồ thị hàm số.
+ Xét điểm \(\left( {2;0} \right)\) ta có: \(y = - 5.2 + 5 = - 5 \ne 0\). Do đó, điểm \(\left( {2;0} \right)\)không thuộc đồ thị hàm số.
+ Xét điểm \(\left( {0;4} \right)\) ta có: \(y = - 5.0 + 5 = 5 \ne 4\). Do đó, điểm \(\left( {0;4} \right)\)không thuộc đồ thị hàm số.
+ Xét điểm \(\left( {2; - 5} \right)\) ta có: \(y = - 5.2 + 5 = - 5\). Do đó, điểm \(\left( {2; - 5} \right)\) thuộc đồ thị hàm số.
Đáp án đúng là D
+ Xét điểm \(\left( {1;1} \right)\) ta có: \(y = 2 - 4.1 = - 2 \ne 1\). Do đó, điểm \(\left( {1;1} \right)\)không thuộc đồ thị hàm số.
+ Xét điểm \(\left( {2;0} \right)\) ta có: \(y = 2 - 4.2 = - 6 \ne 2\). Do đó, điểm \(\left( {2;0} \right)\)không thuộc đồ thị hàm số.
+ Xét điểm \(\left( {1; - 1} \right)\) ta có: \(y = 2 - 4.1 = - 2 \ne - 1\). Do đó, điểm \(\left( {1; - 1} \right)\)không thuộc đồ thị hàm số.
+ Xét điểm \(\left( {1; - 2} \right)\) ta có: \(y = 2 - 4.1 = - 2\). Do đó, điểm \(\left( {1; - 2} \right)\) thuộc đồ thị hàm số.
a)
b) Vì tọa độ vectơ \(\overrightarrow {OM} \) chính là tọa độ của điểm M (với mọi M) nên ta có:
\(\overrightarrow {OD} = \left( { - 1;4} \right),\overrightarrow {OE} = \left( {0; - 3} \right),\overrightarrow {OF} = \left( {5;0} \right)\)
c)
Từ hình vẽ ta có tọa độ của hai vectơ và \(\overrightarrow j \)là
và \(\overrightarrow j = (0;1)\)
a: (d): y=ax+b
Theo đề, ta có hệ:
a+b=3 và 2a+b=4
=>a=1 và b=2
b: Theo đề, ta có hệ:
-3a+b=2 và 2a+b=3
=>a=1/5 và b=13/5
câu a gồm : A(6: -2) , E( 0; 0)
câu b gồm : B( -2; -10 ) ,E ( 0: 0)