K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 3 2020

Bài 1:

a) PT $(d)$ có dạng:

$3(x-x_M)+(-2)(y-y_M)=0$

$\Leftrightarrow 3(x-3)-2(y+7)=0$

$\Leftrightarrow 3x-2y=23$

b) Vì (d) song song với $(d'): 3x-2y+1=0$ nên $(d)$ cũng nhận $(3,-2)$ là vecto pháp tuyến.

Khi đó đường thẳng $(d)$ có dạng như phần a.

c)

Do $(d)\perp (d')$ nên vecto chỉ phương của $(d')$ là $(2,-3)$ cũng là vecto pháp tuyến của $(d)$

$\Rightarrow \overrightarrow{n_d}=(2,-3)$

PTĐT $(d)$ có dạng: $2(x-x_M)-3(y-y_M)=0$

$\Leftrightarrow 2(x-3)-3(y+7)=0\Leftrightarrow 2x-3y=27$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 3 2020

Bài 2:

a) \(\overrightarrow{AB}=(4,3)\Rightarrow \overrightarrow{n_{AB}}=(-3,4)\)

PTĐT $AB$: $-3(x-x_A)+4(y-y_A)=0$

$\Leftrightarrow -3(x+1)+4(y-2)=0$

$\Leftrightarrow -3x+4y-11=0$

b) ĐT cần tìm vuông góc với $AB$ nên nhận \(\overrightarrow{AB}=(4,3)\) là VTPT.

PTĐT cần tìm có dạng:

\(4(x-x_A)+3(y-y_A)=0\)

\(\Leftrightarrow 4(x+1)+3(y-2)=0\Leftrightarrow 4x+3y-2=0\)

c) ĐT cần tìm là trung trực của $AB$ nên nhận \(\overrightarrow{AB}=(4,3)\) là vecto pháp tuyến và đi qua trung điểm $M$ có tọa độ $(\frac{x_A+x_B}{2}, \frac{y_A+y_B}{2})=(1, \frac{7}{2})$

Do đó ĐT cần tìm có dạng:

$4(x-x_M)+3(y-y_M)=0$

$\Leftrightarrow 4(x-1)+3(y-\frac{7}{2})=0$

$\Leftrightarrow 8x+6y=29$

d) ĐT song song với $AB$ nên VTPT của nó cũng chính là VTPT của $AB$ và bằng $(-3,4)$

PTĐT cần tìm có dạng:

$-3(x-x_O)+4(y-y_O)=0$

$\Leftrightarrow -3x+4y=0$

12 tháng 10 2021

Bài 1:
Để A giao B bằng rỗng thì \(\left[{}\begin{matrix}m+3< -3\\2m-1>6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m< -6\\m>\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\)

5 tháng 10 2018

vào câu trả lời tương tự

19 tháng 8 2020

Bài 1.

2n2( n + 1 ) - 2n( n2 + n - 3 )

= 2n3 + 2n2 - 2n3 - 2nn + 6n

= 6n \(⋮6\forall n\inℤ\)( đpcm )

Bài 2.

P = ( m2 - 2m + 4 )( m + 2 ) - m3 + ( m + 3 )( m - 3 ) - m2 - 18

P = m3 + 8 - m3 + m2 - 9 - m2 - 18

P = 8 - 9 - 18 = -19

=> P không phụ thuộc vào biến M ( đpcm )

16 tháng 12 2016

1)Điểm A(2;2m-3) thuộc Ox thì tung độ phải =0

\(\Rightarrow2m-3=0\Rightarrow2m=3\Rightarrow m=\frac{3}{2}\)

2)Điểm B(m2-4;5) thuộc Oy thì hoành độ =0

\(\Rightarrow m^2-4=0\Rightarrow m^2=4\Rightarrow m=\pm2\)

3)Điểm C(m;5-m2) nằm ở góc phần tư thứ nhất nên m;5-m2 dương

\(\Rightarrow0\le m\le2\)

16 tháng 12 2016

bài 1

phương trình Ox có dạng: y=0x+0

để A thuộc Ox thì: 2m-3=0 x 2 +0

<=> m=3/2

6 tháng 11 2015

tick cho mình đi đã rồi mình bày cho nếu khôn thì đừng mơ nhé

25 tháng 10 2018

Bài 4:

Ta có:

M=1+7+72+...+781

M=(1+7+72+73)+(74+75+76+77)+...+(778+779+780+781)

M=(1+7+72+73)+74.(1+7+72+73)+...+778.(1+7+72+73)

M=400+74.400+...+778.400

M=400.(1+74+...+778)

\(\Rightarrow\)M=......0

Vậy chữ số tận cùng của M là chữ số 0

Bài 5:

a)Ta có:

M=1+2+22+...+2206

M=(1+2+22)+(23+24+25)+...+(2204+2205+2206)

M=(1+2+22)+23.(1+2+22)+...+2204.(1+2+22)

M=7+23.7+...+2204.7

M=7.(1+23+...+2204)\(⋮\)7

Vậy M chia hết cho 7

c)Câu này đề có phải là M+1=2x ko?Nếu đúng thì giải như zầy nè:

Ta có:

      M=1+2+22+...+2206

     2M=2+22+23+...+2207

 2M-M=(2+22+23+...+2207)-(1+2+22+...+2206)

       M=2+22+23+...+2207-1-2-22-...-2206

\(\Rightarrow\)M=2207-1

M+1=2207-1+1

M+1=2207

Ta có:

M+1=2x

2x=M+1

2x=2207

x=2207:2

x=\(\frac{2^{207}}{2}\)

Bài 6:

Ta có:

A=(1+3+32)+(33+34+35)+...+(357+358+359)

A=(1+3+32)+33.(1+3+32)+...+357.(1+3+32)

A=13+33.13+...+357.13

A=13.(1+33+..+357)\(⋮\)13

Vậy A chia hết cho 13

mk chỉ biết giải dc từng nấy câu thui. thông cảm cho mk nha