Bài 1: Viết các số sau dưới dạng một lũy thừa với số mũ khác 1 ( có thể viết bằng nhiều cách)
-1/8 ; 1/16 ; 1/81 ; -27/64
Bài 2 : Tìm x , biết
a) (2x-3)^2 = 4
b) x : ( 1/2 )^3 = 1/2
c) (x+1/3)=1/27
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(8=2^3\)
\(16=4^2\)
\(27=3^3\)
\(81=9^2\)
\(100=10^2\)
b) \(1000=10^3\)
\(1,000,000=10^6\)
\(1,000,000,000=10^9\)
100.000 } 12 chữ số 0 = 10^12
Các bạn nhớ lại các kết quả ở bài tập 58 và 59 để làm bài tập này.
Các số có thể viết dưới dạng lũy thừa của một số tự nhiên với số mũ lớn hơn 1 là: 8, 16, 27, 64, 81, 100.
8 = 23
16 = 24 = 42
27 = 33
64 = 26 = 43 = 82
81 = 34 = 92
100 = 102
Các số 20, 60, 90 không thể viết được dưới dạng lũy thừa của một số tự nhiên với số mũ lớn hơn 1.
8=2^3
16=4^2
27=3^3
64=8^2
81=9^2
100=10^2
Vậy các số có dạng luỹ thừa của 1 số tự nhiên lớn hơn 1 là : 8 , 16 , 27 , 64, 81 , 100.
Các số là lũy thừa của một số tự nhiên với số mũ lớn hơn 1 là:
8 = 23
16 = 42
27 = 33
64 = 82
81 = 92
100 = 102
Bài 1 : bạn cứ đóng ngoặc bài lại rồi cho thêm mũ nào đó vào là xong
bài 2:
a,(2x-3)^2=4
(2x-3)^2=(+-2)^2
=> 2x-3=(+-2)
(bn cứ phân ra 2 trường hợp rồi từ từ làm