K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 8 2020

Do hàm số y = ax + b ( a ≠ 0 ) đi qua điểm A(2;-2) nên thay y = -2 và x = 2 vào hàm y = ax + b. (1)

Lại có: Hàm số y = ax + b song song với đường thẳng y = \(\frac{x}{2}+1\) = \(\frac{1}{2}x+1\)

=> a = a' = \(\frac{1}{2}\)(2)

Từ (1) và (2) ta có: -2 = \(\frac{1}{2}.2\) + b <=> b = -3

Vậy a = \(\frac{1}{2}\); b = -3

b: Vì (d1)//(d) nên (d1): y=-2x+b

=>a=-2

Thay x=2 và y=1 vào (d1), ta được:
b-4=1

=>b=5

a: loading...

23 tháng 12 2022

a, Vẽ đồ thị hàm số y = 2x - 4

- Giao đồ thị với trục Ox là điểm có tung độ bằng 0 ; y = 0

=> 2x - 4 = 0 => x = 4/2 => x= 2

Đồ thị cắt trục hành tại A ( 2; 0)

- Giao đồ thị với trục Oy là điểm cs hoành độ bằng 0 ; x = 0

=> y = 0-4 = -4

Đồ thị cắt trục tung tại B ( 0; -4)

Tính khoảng cách từ điểm O đến đt (d) :  y = 2x - 4

=> 2x - 4 - y = 0

=> 2x - y - 4 = 0 (d1)

Khoảng cách từ O đến d chính là khoảng cách từ O đến (d1)

Điểm O(0 ;0) 

d(0; d1) =  \(\dfrac{|2.0-0-4|}{\sqrt{2^2+1^1}}\)

d(O; d1) = \(\dfrac{4}{\sqrt{5}}\) = \(\dfrac{4\sqrt{5}}{5}\)

b, phương trình  đt d' có dạng : ax + b 

d'//d \(\Leftrightarrow\) a = 2; b # -4

Phương trình đt d' có dạng : 2x + b

Vì d' đi qua A ( 0; 3) nên tọa độ điểm A thỏa mãn pt đường thẳng d.

Thay tọa độ điểm A vào pt đt d' ta có :

2. 0 + b = 3 

    0 + b = 3

          b = 3

vậy các hệ số a; b của đt d' sonloading...g song với d và đi qua A( 0; 3) lần lượt là : 2; 3

 

 

19 tháng 10 2021

a, Đths đi qua \(A\left(-1;-3\right)\Leftrightarrow-3=-a+b\left(1\right)\)

Đths đi qua \(B\left(2;3\right)\Leftrightarrow3=2a+b\left(2\right)\)

\(\left(1\right)\left(2\right)\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy đths là \(y=2a-1\)

b, Đths đi qua \(M\left(-3;4\right)\Leftrightarrow4=-3a+b\left(1\right)\)

Đths song song với Ox \(\Leftrightarrow y=b=4\left(2\right)\)

\(\left(1\right)\left(2\right)\Leftrightarrow a=0\)

Vậy đths là \(y=4\)

9 tháng 3 2017

 Vì đồ thị đi qua A(2/3; -2) nên ta có phương trình 2a/3 + b = -2

    Tương tự, dựa vào tọa độ của B(0 ;1) ta có 0 + b = 1.

    Vậy, ta có hệ phương trình.

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

AH
Akai Haruma
Giáo viên
2 tháng 10 2021

Lời giải:
$(d)$ song song với $y=\frac{1}{2}x+1$ nên $a=\frac{1}{2}$
$A\in (d)$ nên:
$y_A=ax_A+b$

$\Leftrightarrow -2=a.2+b$

$\Leftrightarrow -2=\frac{1}{2}.2+b$

$\Leftrightarrow b=-3$

Vậy $a=\frac{1}{2}; b=-3$

25 tháng 12 2021

Bài 4:

Thay x=1 và y=2 vào y=ax, ta được:

a=2

27 tháng 11 2023

a: Thay x=-2 và y=6 vào (d), ta được:

-2a+4=6

=>-2a=2

=>a=2/-2=-1

b: a=-1 nên \(y=-x+4\)

loading...

23 tháng 6 2017

Hàm số y = ax + 3 là hàm số bậc nhất nên a ≠ 0

a) Đồ thị của hàm số đi qua điểm A(2; 6) nên:

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

b) Vẽ đồ thị:

- Cho x = 0 thì y = 3 ta được B(0; 3).

Nối A, B ta được đồ thị hàm số

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

24 tháng 12 2018

a) Ta co : y=ax va A(6;-3)

->y=6 ; x=-3

->6=a . (-3)

-> a= -2

b) Ta co diem B(-2;1) thuoc do thi ham so

B(9;-3) ko thuoc do thi ham so

Vi B(-2;1) co he so a la -2 con cai kia thi he so a la -3

24 tháng 4 2019

a) Hệ số góc bằng 2

=> a=2

Đồ thị hàm số đi qua A (1; 2)

=> 2=a.1+b<=> 2=2.1+b <=> b=0

Vậy hàm số: y=2x

b) 

+) Đồ thị hàm số đi qua điểm A (-2; 2) 

=> 2=a. (-2)+b <=> -2a+b=2 (1)

+) Đồ thị hàm số cắt đường thẳng (d) y=-2x+4 tại điểm có hoành độ bằng 3

Gọi điểm đó là: B(3; y)

(d) qua B(3; y) => y=-2.3+4=-2

=> B(3; -2)

đồ thị hàm số qua B => -2=a.3+b <=> 3a+b=-2 (2)

Từ (1); (2) ta có:a=-4/5, b=2/5

Vậy: y=-4/5 x+2/5