K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 2:

a: VTPT là (-1;4)

PTTQ là:

-1(x+3)+4(y-2)=0

=>-x-3+4y-8=0

=>-x+4y-11=0

=>x-4y+11=0

b: Phương trình tổng quát là:

3(x+5)+2(y-2)=0

=>3x+15+2y-4=0

=>3x+2y+11=0

c: vecto CD=(4;3)

=>VTPT là (-3;4)

PTTQ là:

-3(x-5)+4(y-3)=0

=>-3x+15+4y-12=0

=>-3x+4y+3=0

20 tháng 12 2020

Lấy một điểm bất kì trong n điểm, nối với các điểm còn lại sẽ được n-1 đường thẳng.

Làm tương tự với các điểm còn lại ta được :

( đường thẳng ) Theo cách tính trên thì mỗi đường thẳng được tính 2 lần.

Vậy thực tế số đường thẳng kẻ được là :

Theo bài ra ta có :n.(n − 1):2=2016

                                 n.(n - 1)=2016.2

                                 n.(n - 1)=4032

                                 n.(n - 1)=64.63

                                 n.(n - 1)=64.(64-1)

                                            n=64

chuc ban hoc tot

20 tháng 12 2020

sau phần ta được: bạn xuống hành rồi thêm n.n-1(đường thẳng) nhé

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 2 2023

Lời giải:

a

VTPT: $(-2,5)$

PTĐT $(\Delta)$ là; $-2(x-1)+5(y-3)=0$

$\Leftrightarrow -2x+5y-13=0$

b. PTĐT $(\Delta)$ là:

$1(x-2)+4(y-1)=0\Leftrightarrow x+4y-6=0$

c.

VTCP của $(\Delta)$ là: $\overrightarrow{AB}=(2,5)$

$\Rightarrow$ VTPT của $(\Delta)$ là: $(-5,2)$

PTĐT $(\Delta)$ là: $-5(x-1)+2(y+2)=0$

$\Leftrightarrow -5x+2y+9=0$

d.

Làm tương tự câu c, PT $3x+2y-6=0$

28 tháng 2 2023

Giúp với ạ mai mik nộp r ạBài 1: Cho tam giác ABC có M là trung điểm của BC và I là trung điểm của AC. Gọi N là điểm đối xứng với M qua I.      a)C/m tứ giác AMCN là hình bình hành.               b) C/m   AB = MN.c)Gọi O là trung điểm của AM và D là giao điểm của CO và AB. Chứng minh rằng DB = 2AD.Bài 4:  Cho hình bình hành ABCD. Trên đường chéo AC lấy hai điểm E và F sao cho AE = EF =...
Đọc tiếp

Giúp với ạ mai mik nộp r ạ

Bài 1: Cho tam giác ABC có M là trung điểm của BC và I là trung điểm của AC. Gọi N là điểm đối xứng với M qua I.

      a)C/m tứ giác AMCN là hình bình hành.         

      b) C/m   AB = MN.

c)Gọi O là trung điểm của AM và D là giao điểm của CO và AB. Chứng minh rằng DB = 2AD.

Bài 4:  Cho hình bình hành ABCD. Trên đường chéo AC lấy hai điểm E và F sao cho AE = EF = FC.

a)     Tứ giác BEDF là hình gì? Vì sao?

b)     Tia DF cắt BC tại M. Chứng minh: DF = 2FM.

c)     Tia BE cắt AD tại N, hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O. Chứng minh: M đối xứng với N qua điểm O.

Bài 5: Cho hình thang cân ABCD (AB//CD, CD =2AB) .Gọi M là trung điểm của DC.

  a)Tứ giác ABCM là hình gì ?Vì sao?

  b) Từ  D và C kẻ đường thẳng vuông góc với DC cắt AD và BC lần lượt tại H và I. Chứng minh tứ giác IHCD là hình chữ nhật

  c)Gọi K là giao điểm của DH và CI ,Kẻ KN⊥ IH. Chứng minh 3 điểm N, K, M thẳng hàng.

Bài 6: Cho hình bình hành ABCD. Gọi I, K lần lượt là trung điểm của CD, AB. Đường chéo BD cắt CK và CA lần lượt ở M và O.

  a) Chứng minh tứ giác AKCI là hình bình hành.

  b) Chứng minh ba điểm K, O, I thẳng hàng.

  c) Chứng minh AI = 3. KM.

d) Đường thẳng AM cắt BC tại E . Tính tỉ số \(\dfrac{EI}{BD}\) .

1
30 tháng 10 2021

Bài 1: 

a: Xét tứ giác AMCN có 

I là trung điểm của AC

I là trung điểm của MN

Do đó: AMCN là hình bình hành

24 tháng 12 2018

Cho bạn biết nhé : bạn thiếu điều kiện òi nhonhung

24 tháng 12 2018

Úi chít, mik quên.

Cho hàm số: y=f(x)=ax

a: AN+CN=AC

=>AN=20-15=5cm

Xét ΔABC có AM/AB=AN/AC

nên MN//BC

b: Xét ΔAMN và ΔNPC có

góc AMN=góc NPC(=góc B)

góc ANM=góc NCP

=>ΔAMN đồng dạng với ΔNPC

20 tháng 10 2021

\(\left(x+2021\right)\left(\dfrac{1}{2}-x\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2021\\x=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)