K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 2 2019

Thay x = 1 và y = -1 vào biểu thức ta được:

15 – (-1)5 = 1 – (-1) = 1+ 1 = 2

Vậy giá trị của biểu thức x5 – y5 tại x= 1; y = - 1 là 2.

Đáp án đúng: (D) 2

24 tháng 9 2021

Sửa đề: x(x+1) - (x-2)(x+1) =4

<=> x2 + x - (x2 + x - 2x -2)=4

<=> x2 + x - x2 - x+2x +2 =4

<=> (x2  - x2) + (x-x+2x) +2 =4

<=> 2x = 2

<=> x= 1

Vậy x = 1

23 tháng 11 2023

a) Để tính giá trị của biểu thức x^4 + y^4, ta có thể sử dụng công thức Newton về tổng lũy thừa của một đa thức. Theo công thức Newton, ta có: x^4 + y^4 = (x^2 + y^2)^2 - 2x^2y^2 Từ đó, ta có thể tính giá trị của biểu thức x^4 + y^4 theo a và b: x^4 + y^4 = (a^2 - 2b)^2 - 2(a - 2b)b b) Tương tự, để tính giá trị của biểu thức x^5 + y^5, ta có thể sử dụng công thức Newton về tổng lũy thừa của một đa thức. Theo công thức Newton, ta có: x^5 + y^5 = (x + y)(x^4 - x^3y + x^2y^2 - xy^3 + y^4) Từ đó, ta có thể tính giá trị của biểu thức x^5 + y^5 theo a và b: x^5 + y^5 = (a)(a^4 - a^3b + a^2b^2 - ab^3 + b^4)

23 tháng 11 2023

ccc

3 tháng 8 2023

\(\text{a) x^2 + y^2 = (x+y)^2 - 2xy = a^2 - 2b}\)

\(\text{b) x^3 + y^3 = (x+y)^3 - 3xy(x+y) = a^3 - 3ab}\)

\(\text{c) x^4 + y^4 = (x^2+y^2)^2 - 2x^2y^2 = (a^2-2b)^2 - 2b^2 = a^4 - 4a^2b + 2b^2}\)

\(\text{d) x^5 + y^5 = (x^3+y^3)(x^2+y^2) - x^2y^2(x+y) = a^5 - 5a^3b + 5ab^2}\)

 

30 tháng 5 2017

Khi x = - 1; y = 1 thì xy = (-1).1= -1

Ta có: xy – x2y2 + x3y3 – x4y4 + x5y5 – x6.y6

= xy – (xy)2 + (xy)3 – (xy)4 + (xy)5 – (xy)6

= -1 – (-1)2 + (-1)3 – (-1)4 + (-1)5 - (-1)6

= -1 – 1 + (-1) – 1 + (-1) – 1

= - 6

Chọn đáp án D

3 tháng 8 2021

D đúng nha!

28 tháng 8 2019

Thay x = -1 vào biểu thức ta có:

(-1)5 – 5 = -6

Vậy giá trị của biểu thức x5 – 5 tại x = -1 là -6.

1 tháng 2 2018

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Câu 6: D

Câu 7: A

Câu 6: Giá trị của biểu thức (x- 8) x (x + 3) - (x - 2) x (x + 5) tại x=-3là:

A.-4  B.16  C. -10    D. 10 

Câu 7:Giá trị của biểu thức 6 + (x- 3) x (x3 + 2) - x8 - 2xtại x= -1/3 là:

A. -1/9  B. 1/9  C.9    D.-9

28 tháng 3 2018

a. Thay x = -1 vào biểu thức ta có:

(-1)5 – 5 = -6

Vậy giá trị của biểu thức x5 – 5 tại x = -1 là -6.

b. *Thay x = 1 vào biểu thức, ta có:

12 – 3.1 – 5 = 1 – 3 – 5 = -7

Vậy giá trị của biểu thức x2 – 3x – 5 tại x = 1 là -7.

*Thay x = -1 vào biểu thức, ta có:

(-1)2 – 3.(-1) – 5 = 1 + 3 – 5 = -1

Vậy giá trị của biểu thức x2 – 3x – 5 tại x = -1 là -1.

28 tháng 3 2018

a) Thay x = -1 vào biểu thức ta có:

(−1)5−5=−1−5=−6(−1)5−5=−1−5=−6

Vậy giá trị của biểu thức x5=5x5=5 tại x = -1 là -6

b) Thay x = 1 vào biểu thức ta có:

12−3.1−5=1−3−5=−712−3.1−5=1−3−5=−7

Vậy giá trị của biểu thức x2−3x−5x2−3x−5 tại x = 1 là -7

Thay x = -1 vào biểu thức ta có:

(−1)2−3.(−1)−5=1+3−5=−1(−1)2−3.(−1)−5=1+3−5=−1

Vậy giá trị của biểu thức x2−3x−5x2−3x−5 tại x = -1 là -1.