1. Cho các số hữu tỉ x1 = \(\frac{2}{3}\) ; x2 = \(\frac{-3}{8}\) ; x3 = 6
Viết các số trên dưới dạng phân số.
a. Để có tử là -12
b. Có mẫu chung là 24
giúp e vs
đầu năm mà khó quá đi
e sẽ tick đúng cho m.n
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong các số , số hữu tỉ dương là : \(\frac{2}{3},\frac{-3}{-5}\)
Trong các số , số hữu tỉ âm là : \(\frac{-3}{7},\frac{1}{-5},-4\)
Trong các số , số hữu tỉ không phải dương và dương là : \(\frac{0}{-2}\)
Hữu tỉ dương: 2/3; -3/-5
Hữu tỉ âm: -3/7; 1/-5; -4
KO phải cả d lẫn âm:0/-2
chúc bạn học tốt nha
a) +) Ta có: \( - 3,75 = \frac{{ - 375}}{{100}} = \frac{{ - 15}}{4} = \frac{{ - 45}}{{12}}\).
Do \( - 7 > - 45\) nên \(\frac{{ - 7}}{{12}} > \frac{{ - 45}}{{12}}\).
+) Ta có: \(\frac{0}{{ - 3}} = 0\). Nên \(\frac{0}{{ - 3}} < \frac{4}{5}\).
b) Các số hữu tỉ dương là: \(\frac{4}{5};\,5,12\).
Các số hữu tỉ âm là: \(\frac{{ - 7}}{{12}};\, - 3;\, - 3,75\)
Do \(\frac{0}{{ - 3}} = 0\) nên số không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm là: \(\frac{0}{{ - 3}}\).
a) Các điểm A,B,C trong Hình 8 biểu diễn lần lượt các số hữu tỉ: \(\frac{{ - 7}}{4};\,\frac{3}{4};\,\frac{5}{4}.\)
b) Ta có: \(1\frac{1}{5} = \frac{6}{5};\,\,\, - 0,8 = \frac{{ - 8}}{{10}} = \frac{{ - 4}}{5}.\)
Vậy ta biểu diễn các số hữu tỉ \(\frac{{ - 2}}{5};\,1\frac{1}{5};\,\frac{3}{5};\, - 0,8\) trên trục số như sau:
a) Các số hữu tỉ dương là: \(\frac{5}{{12}};\,2\frac{2}{3}.\)
Các số hữu tỉ âm là: \( - \frac{4}{5}; - 2;\, - 0,32.\)
Số không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm là: \(\frac{0}{{234}}\).
b) Ta có: \( - \frac{4}{5} = -0,8\)
Vì 0 < 0,32 < 0,8 < 2 nên 0 > -0,32 > -0,8 > -2 hay \(-2 < - \frac{4}{5} < -0,32 < 0\)
Mà \(0 < \frac{5}{12} <1; 1<2\frac{2}{3}\) nên \(0 < \frac{5}{12} < 2\frac{2}{3}\)
Các số theo thứ tự từ nhỏ đến lớn là:
\(-2 ; - \frac{4}{5} ; -0,32; \frac{0}{{234}}; \frac{5}{12} ; 2\frac{2}{3}\)
Chú ý: \(\frac{0}{a} = 0\,,\,a \ne 0.\)
a) Ta có : \(\frac{3}{4}=\frac{30}{40};\frac{3}{5}=\frac{24}{40}\)
\(\Rightarrow\)3 số hữu tỉ xen giữa 2 số \(\frac{30}{40}\)và \(\frac{24}{40}\)là : \(\frac{28}{40};\frac{26}{40};\frac{25}{40}\)
Vậy 3 số hữu tỉ xen giữa 2 số \(\frac{3}{4}\)và \(\frac{3}{5}\)là :\(\frac{7}{10};\frac{13}{20};\frac{5}{8}\)
Ta có : \(\frac{-1}{2}=\frac{-12}{24};\frac{-1}{3}=\frac{-8}{24}\)
\(\Rightarrow\)3 số hữu tỉ xen giữa 2 số \(\frac{-12}{24}\)và \(\frac{-8}{24}\)là : \(\frac{-9}{24};\frac{-10}{24};\frac{-11}{24}\)
Vậy 3 số hữu tỉ xen giữa 2 số : \(\frac{-1}{2}\)và \(\frac{-1}{3}\)là : \(\frac{-3}{8};\frac{-5}{12};\frac{-11}{24}\)
b) Ta có : \(\frac{2}{3}=\frac{8}{12};\frac{1}{6}=\frac{2}{12}\)
\(\Rightarrow\)5 số hữu tỉ xen giữa 2 số : \(\frac{8}{12}\)và \(\frac{2}{12}\)là : \(\frac{7}{12};\frac{6}{12};\frac{5}{12};\frac{4}{12};\frac{3}{12}\)
Vậy 5 số hữu tỉ xen giữa 2 số \(\frac{2}{3}\)và \(\frac{1}{6}\)là : \(\frac{7}{12};\frac{1}{2};\frac{5}{12};\frac{1}{3};\frac{1}{4}\)
bạn tham khảo nhé : https://olm.vn/hoi-dap/detail/106812735697.html
không hiện link thì mình gửi qua tin nhắn nhé
Các số \( - 0,33;\,0;\,3\frac{1}{2};\,0,25\) là các số hữu tỉ vì:
\(\begin{array}{l} - 0,33 = \frac{{-33}}{{100}} = \frac{{-99}}{{300}} = ....\\0 = \frac{0}{1} = \frac{0}{2} = ...\\3\frac{1}{2} = \frac{7}{2} = \frac{{ - 7}}{{ - 2}} = ...\\0,25 = \frac{{25}}{{100}} = \frac{1}{4} = ...\end{array}\
vì các số đó viết đc dưới dạng phân số
-0,33=\(-\dfrac{33}{100}\)
0=\(\dfrac{0}{1}\)
\(3\dfrac{1}{2}=\dfrac{7}{2}\)
0,25=\(\dfrac{1}{4}\)
Câu hỏi của Trần Đức Tuấn - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath