o : x = 0 ; z ; x :2 = x : 3
Giải hộ mk nha , mk đang vội vì 5 giờ mk phải nộp bài ko là bị đuổi học !!!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: =>2sin(x+pi/3)=-1
=>sin(x+pi/3)=-1/2
=>x+pi/3=-pi/6+k2pi hoặc x+pi/3=7/6pi+k2pi
=>x=-1/2pi+k2pi hoặc x=2/3pi+k2pi
b: =>2sin(x-30 độ)=-1
=>sin(x-30 độ)=-1/2
=>x-30 độ=-30 độ+k*360 độ hoặc x-30 độ=180 độ+30 độ+k*360 độ
=>x=k*360 độ hoặc x=240 độ+k*360 độ
c: =>2sin(x-pi/6)=-căn 3
=>sin(x-pi/6)=-căn 3/2
=>x-pi/6=-pi/3+k2pi hoặc x-pi/6=4/3pi+k2pi
=>x=-1/6pi+k2pi hoặc x=3/2pi+k2pi
d: =>2sin(x+10 độ)=-căn 3
=>sin(x+10 độ)=-căn 3/2
=>x+10 độ=-60 độ+k*360 độ hoặc x+10 độ=240 độ+k*360 độ
=>x=-70 độ+k*360 độ hoặc x=230 độ+k*360 độ
e: \(\Leftrightarrow2\cdot sin\left(x-15^0\right)=-\sqrt{2}\)
=>\(sin\left(x-15^0\right)=-\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)
=>x-15 độ=-45 độ+k*360 độ hoặc x-15 độ=225 độ+k*360 độ
=>x=-30 độ+k*360 độ hoặc x=240 độ+k*360 độ
f: \(\Leftrightarrow sin\left(x-\dfrac{pi}{3}\right)=-\dfrac{1}{\sqrt{2}}\)
=>x-pi/3=-pi/4+k2pi hoặc x-pi/3=5/4pi+k2pi
=>x=pi/12+k2pi hoặc x=19/12pi+k2pi
g) \(3+\sqrt[]{5}sin\left(x+\dfrac{\pi}{3}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow sin\left(x+\dfrac{\pi}{3}\right)=-\dfrac{3}{\sqrt[]{5}}\)
\(\Leftrightarrow sin\left(x+\dfrac{\pi}{3}\right)=sin\left[arcsin\left(-\dfrac{3}{\sqrt[]{5}}\right)\right]\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{\pi}{3}=arcsin\left(-\dfrac{3}{\sqrt[]{5}}\right)+k2\pi\\x+\dfrac{\pi}{3}=\pi-arcsin\left(-\dfrac{3}{\sqrt[]{5}}\right)+k2\pi\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=arcsin\left(-\dfrac{3}{\sqrt[]{5}}\right)-\dfrac{\pi}{3}+k2\pi\\x=\dfrac{2\pi}{3}-arcsin\left(-\dfrac{3}{\sqrt[]{5}}\right)+k2\pi\end{matrix}\right.\)
h) \(1+sin\left(x-30^o\right)=0\)
\(\Leftrightarrow sin\left(x-30^o\right)=-1\)
\(\Leftrightarrow sin\left(x-30^o\right)=sin\left(-90^o\right)\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-30^o=-90^0+k360^o\\x-30^o=180^o+90^0+k360^o\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-60^0+k360^o\\x=300^0+k360^o\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow x=-60^0+k360^o\)
\(x^3-x-1=0\)
\(\Leftrightarrow x^3-x=1\)
\(\Leftrightarrow x^3=1+x\)
\(\Leftrightarrow x^2=\frac{1+x}{x}\)
\(\Leftrightarrow x^2=\frac{1}{x}+1\)
=> ĐKXĐ: \(x\ne0\)
Vì x khác 0 nên với mọi số thực, ta luôn có:
\(\frac{1}{x}\le1\)
\(\Rightarrow1+\frac{1}{x}\ge0\) (Nếu x âm) và \(1+\frac{1}{x}\le2\) ( Nếu x dương)
Dấu "=" xảy ra khi x = -1 Dấu "=" xảy ra khi x = 1
\(\Rightarrow0\le1+\frac{1}{x}\le2\)
Vì \(1+\frac{1}{x}=x^2\)
\(\Rightarrow0\le x^2\le2\)
\(x^2\ge0\) => Dấu "=" xảy ra khi x = 0 (Vô lí vì không thỏa ĐKXĐ)
=> \(x^2>0\Leftrightarrow x>0\)
a)x.(x+2)+x-2=0
\(\Leftrightarrow x^2+2x+x-2=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+3x-2=0\)
\(\Delta=3^2-\left(-4\left(1.2\right)\right)=17\)
\(x_{1,2}=\frac{-3\pm\sqrt{17}}{2}\)
a: \(cos\left(2x-\dfrac{\Omega}{6}\right)+cos\left(x+\dfrac{\Omega}{3}\right)=0\)
=>\(cos\left(2x-\dfrac{\Omega}{6}\right)+sin\left(\dfrac{\Omega}{6}-x\right)=0\)
=>\(cos\left(2x-\dfrac{\Omega}{6}\right)=-sin\left(\dfrac{\Omega}{6}-x\right)=sin\left(x-\dfrac{\Omega}{6}\right)\)
=>\(cos\left(2x-\dfrac{\Omega}{6}\right)=cos\left(\dfrac{\Omega}{2}-x+\dfrac{\Omega}{6}\right)\)
=>\(cos\left(2x-\dfrac{\Omega}{6}\right)=cos\left(-x+\dfrac{2}{3}\Omega\right)\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}2x-\dfrac{\Omega}{6}=-x+\dfrac{2\Omega}{3}+k2\Omega\\2x-\dfrac{\Omega}{6}=x-\dfrac{2}{3}\Omega+k2\Omega\end{matrix}\right.\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}3x=\dfrac{5}{6}\Omega+k2\Omega\\x=-\dfrac{1}{2}\Omega+k2\Omega\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{18}\Omega+\dfrac{k2\Omega}{3}\\x=-\dfrac{1}{2}\Omega+k2\Omega\end{matrix}\right.\)
b: \(cos\left(2x+30^0\right)+sin\left(x-30^0\right)=0\)
=>\(cos\left(2x+30^0\right)=-sin\left(x-30^0\right)\)
=>\(cos\left(2x+30^0\right)=sin\left(-x+30^0\right)\)
=>\(cos\left(2x+30^0\right)=cos\left(60^0+x\right)\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}2x+30^0=x+60^0+k\cdot360^0\\2x+30^0=-x-60^0+k\cdot360^0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=30^0+k\cdot360^0\\3x=-90^0+k\cdot360^0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=30^0+k\cdot360^0\\x=-30^0+k\cdot120^0\end{matrix}\right.\)
Từ (3 - x) (4 + x) tại sao suy ra 12 + 3x - 4x - x
Xem lại phần đó
a: Sửa đề: sin x=4/5
cosx=-3/5; tan x=-4/3; cot x=-3/4
b: 270 độ<x<360 độ
=>cosx>0
=>cosx=1/2
tan x=căn 3; cot x=1/căn 3
a) Thay tọa độ điểm O, A, B vào F(x;y) ta được:
F(0;0)=2.0+3.0=0
F(150;0)=2.150+3.0=300
F(0;150)=2.0+3.150=450.
b) Lấy một điểm bất kì trong miền tam giác OAB.
Vì miền OAB là miền nghiệm của hệ bất phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}x \ge 0\\y \ge 0\\x + y \le 150\end{array} \right.\) nên mọi điểm (x;y) thuộc miền OAB thỏa mãn \(x \ge 0\).
Vì miền OAB là miền nghiệm của hệ bất phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}x \ge 0\\y \ge 0\\x + y \le 150\end{array} \right.\) nên mọi điểm (x;y) thuộc miền OAB thỏa mãn \(y \ge 0\).
Vậy \(x \ge 0\) và \(y \ge 0\).
=> \(F\left( {x;y} \right) = 2x + 3y \ge 2.0 + 3.0 = 0\)
Vậy giá trị nhỏ nhất của F(x;y) trên miền OAB là 0.
c) Vì miền OAB là miền nghiệm của hệ bất phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}x \ge 0\\y \ge 0\\x + y \le 150\end{array} \right.\) nên mọi điểm (x;y) thuộc miền OAB thỏa mãn \(x + y \le 150\)
Như vậy với mỗi điểm trong miền tam giác OAB thì đều có tổng \(x + y \le 150\)
Quan sát miền OAB ta thấy điểm B(0;150) là điểm có tung độ lớn nhất nên mọi điểm (x;y) thuộc miền OAB đều có \(y \le 150\).
Vậy ta có: \(F\left( {x;y} \right) = 2x + 3y\)\( = 2.\left( {x + y} \right) + y\)\( \le 2.150 + 150 = 450\)
Dấu “=” xảy ra khi x+y=150 và y=150. Hay x=0, y=150.
Giá trị lớn nhất trên miền OAB là 450 tại điểm B.
mình ko hiểu đề bài của bạn, bạn có chép sai đề ko
1) \(0\div x=0\)
\(\Rightarrow x=0\)
2) \(x\div2=x\div3\)
\(\Rightarrow x\div2-x\div3=0\)
\(\Rightarrow\left(x-x\right).\left(2\div3\right)=0\)
\(\Rightarrow x=\varphi\)