K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 7 2018

a, Do H thuộc đường phân giác OA => H cách đều Ox và Oy (t/c) => HB = HC

  Xét tam giác OHC và tam giác AHB có : OH = AH(gt); góc OHC = góc AHB(đ2); HC = HB(cmt)

=> tam giác OHC = tam giác AHB(c.g.c) (1)

Xét tam giác OHC và tam giác OHB có : góc COH = góc BOH(gt); OH chung; góc OHC = góc OHB(=90*)

=> tam giác OHC = tam giác OHB(g.c.g) (2)

Từ (1) và (2) => tam giác AHB = tam giác OHB

b, Do tam giác OHC = tam giác AHB(cma) => góc OCH = góc ABH => AB // OC

Mà OC thuộc Oy => AB // Oy

c, CM tam giác OHB = tam giác AHC theo trường hợp c.g.c => góc OBH = góc ACH => OB // AC

Mà OB thuộc Ox => Ox // AC

d, Dựa vào tính chất cách đều của 1 điểm thuộc đường phân giác thfi sẽ suy ra được AO là p/g góc BAC nhé !!

7 tháng 7 2016

O t h y x z

a) Ta có: Ot là tia đối của Ox

              Oh là tia đối của Oz

=> hOt^ và xOz^ đối đỉnh

Mà xOz^ = xOy^/2 = 100o/2 = 50o

hOt^ = xOz^ = 50o  (đđ)

b) 

Ta có: Ot là tia đối của Ox

              Oh là tia đối của Oz

=> hOt^ và xOz^ đối đỉnh

=> hOt^ = xOz^ = 60o

=>  xOy^ = 2* xOz^ = 2* 60o = 120o

c)

Ta có: Ot là tia đối của Ox

              Oh là tia đối của Oz

=> hOt^ và xOz^ đối đỉnh

=> hOt^ = xOz^ (đđ)

=> xOy^ + hOt^ = 210o

2* xOz^ + hOt^ = 210o

Mà hOt^ = xOz^ (cmt)

=> 3 hOt^ = 210o

hOt^ = 70o

xOy^ = 2* xOz^ = 2* hOt^ = 2* 70o = 140o

d) Ta có:

xOz^    \<   90o

Mà xOy^ = 2 xOz^

=>2 xOz^   \<  2* 90o

2 xOz^ + hOt^   \<  3 * 90o + hOt^ 

Mà xOz^ = hOt^ (đđ)

=> 3 xOz^    \<   3* 90o

3 xOz^   \<   270o

Vậy GTLN của xOy^ + tOh^ là 270o

21 tháng 2 2016

Tự vẽ hình nhóe!

a. Theo đề:

xOy + yOz = 1800 (kề bù)

=> 750 + yOz = 1800

=> yOz = 1800 - 750

=> yOz = 1050

b. Theo đề:

xOy + yOz = 1800 (kb)

=> 2.yOz + yOz = 1800

=> 3.yOz = 1800

=> yOz = 1800 : 3

=> yOz = 600

21 tháng 2 2016

T.T

a. Theo đề:

xOy + yOz = 1800 (kề bù)

=> 750 + yOz = 1800

=> yOz = 1800 - 750

=> yOz = 1050

b. Theo đề:

xOy + yOz = 1800 (kb)

=> 2.yOz + yOz = 1800

=> 3.yOz = 1800

=> yOz = 1800 : 3

=> yOz = 600

18 tháng 4 2015

 a/ - đề bài đã cho xoy = 80 độ

    - vì góc xom = 1/4 góc xoy 

=> xom = xoy : 4 = 80 : 4 = 20 độ

vì xoy > xom 

=> om là tia nằm giữa ox, oy

vì om nằm giữa nên ta có hệ thức : yom + mox = yox

                                                           => yom   = yox - mox 

                                                              yom     = 80 - 20 = 60 độ

b/ vì om' là tia đối oy nên sẽ tạo ra một đường thằng tên ym'

ym'  <=> góc bẹt

theo kiến thức đã học thì góc bẹt có số đo là 180 độ

 

 

 

9 tháng 6 2016

Vì hai góc xOy và góc yOz là 2 góc kề bù

      \(\Rightarrow\)xOy+yOz=1800

Mà góc yOz =4.góc xOy

  Do đó góc yOz là:(180:5)x4=1440

            góc xOy là:180-144=360
    

9 tháng 6 2016

Hình ko cần vẽ.

xOy + yOz = 180o (kề bù)

xOy + 4* xOy = 180o

5* xOy = 180o

xOy = 36o

yOz = 4 * xOy = 4* 36o = 144o

Vậy xOy = 36o

      yOz = 144o

23 tháng 3 2019

Vi goc xOy va goc xOz ke bu nen xOy+yOz=180 do.

Goc xOy la: (180+70)÷2=125 do

Goc xOz la:125-70=55 do

Vì góc xOy và góc xOz là 2 góc kề bù nên \(\widehat{xOy}+\widehat{xOz}=180^o\)

Mà \(\widehat{xOy}-\widehat{xOz}=70^o\left(gt\right)\)

Nên \(\widehat{xOy}=\left(180^o+70^o\right):2=125^o\)

\(\Rightarrow\widehat{xOz}=\widehat{xOy}-70^o=125^o-70^o=55^o\)

23 tháng 7 2015

ta có tia Om vuông góc với Ox nên mOx = 90

ta lại có mOx = mOt + tOx

        => tOx = mOx - mOt

         =>          90 - 15 = tOx

          =>    tOx= 75

vì Ot là tpg nên yOt = tOx = 75

   => yOx = yOt + tOx 

     =>         75 + 75 = yOx

     =>  yOx= 150

mà xOy là góc tù 

=> thõa mãn ycđb

 

2 tháng 4 2015

góc 1/2 góc xoy = 3/4 góc yoz => góc xoy = (3/4 : 1/2) góc yoz = 3/2 góc yoz

góc xoy và yoz kề bù nên góc xoy + góc yoz = 180o

=> góc xoy bằng: 180o : (3+ 2) x 3 = 108o

=> góc yoz = 180o - 108o = 72o

22 tháng 4 2020

Ta có : \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=180^0\)(hai góc kề bù)

Mà \(\widehat{yOz}=2\widehat{xOy}\)

=> \(\widehat{xOy}+2\widehat{xOy}=180^0\)

=> \(3\widehat{xOy}=180^0\)

=> \(\widehat{xOy}=60^0\)

Theo đề bài có \(\widehat{yOz}=2\widehat{xOy}\Leftrightarrow\widehat{yOz}=2\cdot60^0=120^0\)

Vậy : ...

22 tháng 4 2020

Vì \(\widehat{xOy}\)và \(\widehat{yOz}\)là 2 góc kề bù \(\Rightarrow\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=180^o\)

mà \(\widehat{yOz}=2.\widehat{xOy}\)

\(\Rightarrow\widehat{xOy}+2.\widehat{xOy}=180^o\)\(\Rightarrow3.\widehat{xOy}=180^o\)\(\Rightarrow\widehat{xOy}=60^o\)

\(\Rightarrow\widehat{yOz}=180^o-60^o=120^o\)

Vậy \(\widehat{xOy}=60^o\)và \(\widehat{yOz}=120^o\)