Cho tứ giác ABCD, AD=AB=BC<CD; hai đường chéo cắt nhau tại O, AD giao BC tại M. Vẽ hình bình hành AMBK. KO giao BC tại N. Chứng minh AM = BN
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1/nối AC
Do AB//CD=>BAC=ACD(so le trong)
Do AD//BC=>ACB=DAC(so le trong)
Xét ∆ABC và ∆ACD
ACB=DAC(chứng minh trên)
BAC=DAC(chứng minh trên)
AC chung
Vậy ∆ABC=∆CDA(g.c.g)=>AB=DC(cặp cạnh tương ứng)
AD=BC(cặp cạnh tương ứng)
Xét tứ giác ABCD có
AB//CD
AD//BC
DO đó: ABCD là hình bình hành
Suy ra: AB=CD; AD=BC
AB = 5cm
=> BC = 12 - 5 = 7cm
=> CD = 12 - 7 = 5cm
=> AD = 12 - 5 = 7cm
Vì AB = CD, BC = AD, mà AB đối CD, BC đối AD
=> Tứ giác ABCD là hbh
Chứng minh rằng AK=KC,BI=ID
vì FE là đường trung bình hình thang nên FE//AB//CD
E, F là trung điểm của AD và BC nên AK=KC
BI=ID
( trong tam giác đường thẳng qua trung điểm của 1 cạnh, // với cạnh thứ 2 thì qua trung điểm cạnh thứ 3)
Xét t/g ABC và t/g CDA có :
AC cạnh chung
AB = CD ( gt )
\(\widehat{A1}=\widehat{C1}\)( slt , AB // CD )
\(\Rightarrow\)t/g ABC = t/g CDA ( c-g-c )
\(\Rightarrow\)BC = AD
\(\widehat{A2}=\widehat{C2}\) và 2 góc này ở vị trí slt
\(\Rightarrow\)BC // AD
b: Xét tứ giác ABCD có
AB=CD
AD=BC
Do đó: ABCD là hình bình hành
Suy ra: AB//CD;AD//BC
1: Ta có:ABCD là hình chữ nhật
nên AB=CD;AD=BC
2: Xét tứ giác ABCD có
AB=CD
AD=BC
Do đó: ABCD là hình bình hành
Xét ΔADE và ΔCBF có
\(\widehat{D}=\widehat{B}\)
AD=CB
\(\widehat{DAE}=\widehat{BCF}\)
Do đó: ΔADE=ΔCBF
Suy ra: \(\widehat{AED}=\widehat{CFB}\)
=>\(\widehat{AEC}=\widehat{CFA}\)
Xét tứ giác AECF có
\(\widehat{AEC}=\widehat{CFA}\)
\(\widehat{FAE}=\widehat{FCE}\)
Do đó: AECF là hình bình hành
Suy ra: AE//CF
Kẻ .BN vuông AD, BM vuông CD
Xét tam giác vuông BNA và BMD có
+ AB = BC
+ BNA = 1800 - BAD = 700 nên BAN = BCD = 700
=> tam giác BMD= tam giác BND(cạnh huyền - góc nhọn)
Suy ra : BN = BM => BD là phân giác góc D
Nối B vs D, do AB = AD nên tam giác ABD cân tại A khi đó ADB = (1800 - 1100) :2 = 350
=>ADC = 700
Do ADC + BAD = 1800 => AB song song CD
VÀ BCD = ADC =700
=> tứ giác ABCD là hình thang cân (đpcm)
chúc bạn học giỏi!! ^^
ok mk nhé!! 3564774734563476576855957234234342342323435345345456465465475676578658563463434
A B C D O M K N
Tứ giác AMBK là hình bình hành => AM // BK; AK // BM hay AD // BK; AK // BC
Ta có: \(\Delta\)BAD cân tại A => ^ADB = ^ABD. Mà AD // BK => ^ADB = ^KBD
Nên ^ABD = ^KBD => BD là phân giác của ^ABK.
Chứng minh tương tự ta được: AC là phân giác của ^BAK.
Xét \(\Delta\)AKB có: BD là phân giác ^ABK; AC là phân giác ^BAK; AC giao BD ở O
=> KO là phân giác ^AKB hay KN là phân giác ^AKB => ^BKN = ^AKB/2
Mà ^AKB = 1800 - ^KBN (Do AK // BN) => ^BKN = (1800 - ^KBN) /2
=> \(\Delta\)NBK cân tại B => BN=BK. Lại có BK=AM (Do tứ giác AMBK là hbh)
=> BN=AM (đpcm).