1 lò xo khi treo vật m1=200g sẽ dãn một đoạn △l1=4cm; g=10m/s2
a) Tính độ cứng của lò xo
b) tính độ dãn của lò xo khi treo vậtm2=100g
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Độ cứng của lò xo:
\(k=\dfrac{F}{\Delta l}=\dfrac{10m_1}{\Delta l}=\dfrac{10\cdot1\cdot10^{-3}}{0,04}=0,25\)N/m
Treo thêm 1 vật m2 thì dây dãn thêm 1 đoạn \(l_2=3cm=0,03m\)
\(\Rightarrow\Delta l'=0,04+0,03=0,07m\)
Lực đàn hồi do lò xo tác dụng:
\(F=k\cdot\Delta l'=0,25\cdot0,07=0,0175N\)
Vật m2 nặng:
\(m_2=\dfrac{P}{10}=\dfrac{F}{10}=\dfrac{0,0175}{10}=1,75\cdot10^{-3}kg=1,75g\)
Độ cứng của lò xo thứ nhất:
\(k_1=\dfrac{F_1}{\Delta l_1}=\dfrac{P}{\Delta l_1}=\dfrac{10m_1}{\Delta l_1}=\dfrac{10\cdot2}{0,04}=500\)N/m
Độ cứng lò xo thứ hai:
\(k_2=\dfrac{F_2}{\Delta l_2}=\dfrac{P}{\Delta l_2}=\dfrac{10m_2}{\Delta l_2}=\dfrac{10\cdot1}{0,01}=1000\)N/m
Vậy \(k_2>k_1\) và \(k_2=2k_1\)
Vỉ lò xo bị dãn nên lò xo cổ thế năng đàn hồi. Vì x 1 < x 2 nên thế năng đàn hồi khi treo vật m 2 lớn hơn.
Xuất hiện thế năng đàn hồi trong hai trường hợp.
Công thức thế năng đàn hồi: \(W_{đh}=\dfrac{1}{2}k\left(\Delta x\right)^2\)
Mà \(m_1< m_2\Rightarrow x_1< x_2\)
\(\Rightarrow\)Vật thứ hai có cơ năng lớn hơn.
a)khi lò xo treo vật m1 ở 1 đầu, đầu còn lại cố định
\(F_{đh}=P\Leftrightarrow k.\Delta l=m_1.g\)\(\Rightarrow k=50\)N/m
b) khi treo m2=0,1kg
\(F_{đh2}=P_2\Leftrightarrow\Delta l_2=\dfrac{m_2.g}{k}\)=0,02m