K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 3 2023

Số đo `hat(A)=(120^0+30^0)/2=75^0`

Số đo `hat(B)=120^0-75^0=45^0`

`Delta ABC` có `hat(A)+hat(B)+hat(C)=180^0`

`=>(hat(A)+hat(B))+hat(C)=180^0`

hay `120^0+hat(C)=180^0`

`=>hat(C)=180^0-120^0=60^0`

Vậy ...

31 tháng 12 2023

Xét ΔABC có \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)

=>\(\widehat{C}=180^0-30^0-50^0=100^0\)

Xét ΔABC có \(\dfrac{AB}{sinC}=\dfrac{AC}{sinB}\)

=>\(\dfrac{AC}{sin50}=\dfrac{7}{sin100}\)

=>\(AC=7\cdot\dfrac{sin50}{sin100}\simeq5,45\)

Diện tích tam giác ACB là:

\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot AB\cdot AC\cdot sinBAC\)

\(\dfrac{\simeq1}{2}\cdot7\cdot5,45\cdot sin30\simeq9,54\left(đvdt\right)\)

2 tháng 10 2021

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\\ \Rightarrow2\widehat{B}+15^0+\widehat{C}=180^0\\ \Rightarrow2\widehat{C}+60^0+15^0+\widehat{C}=180^0\\ \Rightarrow3\widehat{C}=105^0\Rightarrow\widehat{C}=35^0\\ \Rightarrow\widehat{B}=65^0\\ \Rightarrow\widehat{A}=80^0\)

2 tháng 10 2021

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{B}+15^0=\widehat{A}\\\widehat{C}+30^0=\widehat{B}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{A}=\widehat{B}+15^0\\\widehat{C}=\widehat{B}-30^0\end{matrix}\right.\)

Xét tam giác ABC có:

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)(tổng 3 góc trong tam giác )

\(\Rightarrow\widehat{B}+15^0+\widehat{B}+\widehat{B}-30^0=180^0\)

\(\Rightarrow3\widehat{B}=195^0\Rightarrow\widehat{B}=65^0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{A}=\widehat{B}+15^0=65^0+15^0=80^0\\\widehat{C}=\widehat{B}-30^0=65^0-30^0=35^0\end{matrix}\right.\)

13 tháng 12 2021

b: AB=10cm

\(BC=5\sqrt{3}\left(cm\right)\)

\(\widehat{C}=60^0\)

23 tháng 8 2021

Vì tam giác AEC và tam giác ADB có chung góc A và và góc AEC =góc ADB 

=) góc C1=góc D1=) góc B=góc C

Xét tam giác ABC 

ta có:A+B+C=180°

=) B+C=150°.Mà góc B=góc C =)B=C=150°÷2=75°

Vậy B=C=75°

23 tháng 8 2021

Vì △ AEC và △ ADB có chung \(\widehat{A}\) và  \(\widehat{AEC}=\widehat{ADB}\)

⇒    \(\widehat{C_1}=\widehat{D_1}\)

⇒   \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

Xét △ ABC 

Ta có:    \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)

⇒                 \(\widehat{B}+\widehat{C}=150^0\)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)\(=\dfrac{150^0}{2}=75^0\)

Vậy \(\widehat{B}=\widehat{C}\) \(=75^0\)

  A B C M N P 60 o 30 o

Bài làm

a) Vì tam giác ABC = tam giác MNP ( giả thiết )

=> \(\widehat{N}=\widehat{B}=60^0\)

    \(\widehat{M}=\widehat{A}\)

     \(\widehat{P}=\widehat{C}=30^o\)

Xét tam giác ABC có:

      \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)( Định lý tổng ba góc của tam giác )

=>  \(\widehat{A}=180^o-\widehat{B}-\widehat{C}\)

hay \(\widehat{A}=180^o-60^o-30^o\)

=> \(\widehat{A}=90^o\)

=> Tam giác ABC vuông tại A

Mà \(\widehat{A}=\widehat{M}\)( Chứng minh trên )

=> Tam giác MNP vuông tại M

b) Vì MK vuông góc với NP

=> tam giác MKN là tam giác vuông

=> \(\widehat{MAN}=90^o\)

Xét tam giác MKN vuông tại K

có: \(\widehat{N}+\widehat{NMK}=90^o\)( Hai góc phụ nhau )

hay \(60^o+\widehat{NMK}=90^o\)

=> \(\widehat{NMK}=90^o-60^o\)

=> \(\widehat{NMK}=30^o\)

Vậy \(\widehat{NMK}=30^o\)

Vì \(\widehat{NMP}=90^o\)( Chứng minh trên )

Ta có: \(\widehat{NMK}+\widehat{PKM}=\widehat{NMP}\)

hay \(30^o+\widehat{PKM}=90^o\)

=> \(\widehat{PKM}=90^o-60^o\)

=> \(\widehat{PKM}=30^o\)

Vậy \(\widehat{PKM}=30^o\)

~ Bạn ghi nhầm đề bài ak, nếu là tính góc PNK thì sai nha ~
# Chúc bạn học tốt #

7 tháng 1 2022

- VẼ đoạn thẳng BC dài 5cm

-Kẻ tia Bx sao cho B^= 45 độ. 

-Vẽ tia Cy sao cho C^ = 30 độ

- A là điểm giao của hai tia Bx và Cy

-Ta có được tam giác ABC cần dựng

7 tháng 1 2022

Cảm ơn cậu nha nhưng hình như cậu hỉu nhầm đề bài ròi

 

2 tháng 9 2017

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)

Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)

nên \(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)

hay \(\widehat{B}=60^0\)

Xét ΔABC vuông tại A có 

\(AB=AC\cdot\tan30^0\)

\(\Leftrightarrow AB=10\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{3}=\dfrac{10\sqrt{3}}{3}\left(cm\right)\)

Xét ΔABC vuông tại A có 

\(\sin30^0=\dfrac{AB}{BC}\)

\(\Leftrightarrow BC=\dfrac{10\sqrt{3}}{3}:\dfrac{1}{2}=\dfrac{10\sqrt{3}}{3}\cdot2=\dfrac{20\sqrt{3}}{3}\left(cm\right)\)