Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
a)
\(y=f\left(x\right)=2x^2\) | -5 | -3 | 0 | 3 | 5 |
f(x) | 50 | 18 | 0 | 18 | 50 |
b) Ta có: f(x)=8
\(\Leftrightarrow2x^2=8\)
\(\Leftrightarrow x^2=4\)
hay \(x\in\left\{2;-2\right\}\)
Vậy: Để f(x)=8 thì \(x\in\left\{2;-2\right\}\)
Ta có: \(f\left(x\right)=6-4\sqrt{2}\)
\(\Leftrightarrow2x^2=6-4\sqrt{2}\)
\(\Leftrightarrow x^2=3-2\sqrt{2}\)
\(\Leftrightarrow x=\sqrt{3-2\sqrt{2}}\)
hay \(x=\sqrt{2}-1\)
Vậy: Để \(f\left(x\right)=6-4\sqrt{2}\) thì \(x=\sqrt{2}-1\)
Ta có: \(f\left(x\right)=\dfrac{x-5}{3}\)
\(\Leftrightarrow f\left(x+2\right)=\dfrac{x+2-5}{3}=\dfrac{x-3}{3}\)
\(\Leftrightarrow f\left(x+2\right)=\dfrac{1}{3}\cdot\left(x-3\right)+0=\dfrac{1}{3}x-1\)
mà f(x+2)=ax+b
nên \(a=\dfrac{1}{3}\) và b=-1
hay \(a+b=\dfrac{1}{3}-1=\dfrac{1}{3}-\dfrac{3}{3}=-\dfrac{2}{3}\)
Vậy: \(a+b=-\dfrac{2}{3}\)
a) Cho hàm số y = f(x) = -2x + 3.
Ta có: f(-2)= -2.(-2)+3
= 4+3=7
Ta có: f(0)= -2.0+3
= 0+3=3
Ta có: f(\(\dfrac{-1}{2}\))= -2.(-\(\dfrac{1}{2}\))+3
=\(\dfrac{-2.\left(-1\right)}{2}\)+3
=\(\dfrac{2}{2}\)+3
= 1+3= 4
Vậy f(-2)=7;f(0)=3;f( \(\dfrac{-1}{2}\))=4
b) Cho hàm số y = f(x) = -2x + 3
mà f(x)=5
Suy ra: f(x) = -2x + 3=5
hay -2x + 3=5
-2x=5-3
-2x=2
x=2:(-2)
x= -1
Cho hàm số y = f(x) = -2x + 3
mà f(x)=1
Suy ra: f(x) = -2x + 3=1
hay -2x + 3=1
-2x=1-3
-2x= -2
x= -2:(-2)
x=1
Vậy f(x)=5 thì x= -1 và f(x) = 1 thì x=1.
Lời giải:
a.
$f(-2)=(-2)(-2)+3=7$
$f(0)=(-2).0+3=3$
$f(\frac{-1}{2})=(-2).\frac{-1}{2}+3=4$
b.
$f(x)=-2x+3=5$
$\Rightarrow -2x=2$
$\Rightarrow x=-1$
$f(x)=-2x+3=1$
$\Rightarrow -2x=1-3=-2$
$\Rightarrow x=1$
Tự học giúp bạn có được một gia tài
Jim Rohn – Triết lý cuộc đời
a) f(0) = c; f(0) nguyên => c nguyên (*)
f(1) = a+ b + c ; f(1) nguyên => a+ b + c nguyên (**)
f(2) = 4a + 2b + c ; f(2) nguyên => 4a + 2b + c nguyên (***)
Từ (*)(**)(***) => a + b và 4a + 2b nguyên
4a + 2b = 2a + 2.(a + b) có giá trị nguyên mà 2(a+ b) nguyên do a+ b nguyên
nên 2a nguyên => 4a có giá trị nguyên mà 4a + 2b nguyên do đó 2b có giá trị nguyên
b) f(3) = 9a + 3b + c = (a+ b + c) + (4a + 2b) + 4a
Vì a+ b + c ; 4a + 2b; 4a đều có giá trị nguyên nên f(3) có giá trị nguyên
f(4) = 16a + 4b + c = (a+ b) + (9a + 3b + c) + 3. 2a
Vì a+ b; 9a + 3b + c; 2a đều nguyên nên f(4) có giá trị nguyên
f(5) = 25a + 5b + c = (16a + 4b + c) + (a+ b) + 4. 2a
Vì 16a + 4b + c ; a+ b; 2a đều có giá trị nguyên nên f(5) có giá trị nguyên
a: f(5)=75/2
=>\(a\cdot5^2=\dfrac{75}{2}\)
=>\(a=\dfrac{75}{2}:25=\dfrac{3}{2}\)
Vậy: \(y=f\left(x\right)=\dfrac{3}{2}x^2\)
Khi x=-3 thì \(y=\dfrac{3}{2}\left(-3\right)^2=\dfrac{3}{2}\cdot9=\dfrac{27}{2}\)
b: y=15
=>\(\dfrac{3}{2}x^2=15\)
=>\(x^2=10\)
=>\(x=\pm\sqrt{10}\)
Ta có: \(f\left(x\right)=x-\dfrac{5}{3}\)
\(\Leftrightarrow f\left(x+2\right)=x+2-\dfrac{5}{3}\)
\(\Leftrightarrow f\left(x+2\right)=x+\dfrac{1}{3}\)
mà f(x+2)=ax+b
nên \(a=1\) và \(b=\dfrac{1}{3}\)
\(\Leftrightarrow a+b=1+\dfrac{1}{3}=\dfrac{4}{3}\)