BÀI 10; cho hình thang ABCD ( AB // CD ), AC cắt BD tại O biết OA = OB. CM; ABCD là hình thang cân.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chi nhiều hơn An : 31-28=3 Vì số điểm 10 của Chi>Bình>An nên số điểm 10 của Bình> An là 2, hoặc 1. Nếu Bình hơn An 1điểm thì số điểm chia có dư. Vậy Bình phải hơn An 2 điểm. Bình có số điểm 10 là ( 28+2):2=15 Chi có số điểm 10 là 31-15=16
Chi nhiều hơn An : 31-28=3
Vì số điểm 10 của Chi>Bình>An nên số điểm 10 của Bình> An là 2, hoặc 1. Nếu Bình hơn An 1điểm thì số điểm chia có dư. Vậy Bình phải hơn An 2 điểm.
Bình có số điểm 10 là ( 28+2):2=15
Chi có số điểm 10 là 31-15=16
109+ 108 + 107 chia hết cho 555
= 107.102+ 107.101+107
=107(102+101+1)
=107.(100 + 10 +1)
=107.111
=106.10.111
=106.2.5.111
=>106.2.555 chia hết cho 555
Vậy bài này chia hết cho 555
Mk nghĩ là 109+108+107 chia hết cho 555 mới đúng chớ bạn?
Bài 3
\(\frac{n+6}{n+1}=\frac{n+1+5}{n+1}=\frac{n+1}{n+1}+\frac{5}{n+1}\)
\(=1+\frac{5}{n+1}\)
Vậy để \(\frac{n+6}{n+1}\in Z\Rightarrow1+\frac{5}{n+1}\in Z\)
Hay \(\frac{5}{n+1}\in Z\)\(\Rightarrow n+1\inƯ_5\)
\(Ư_5=\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
* \(n+1=1\Rightarrow n=0\)
* \(n+1=-1\Rightarrow n=-2\)
* \(n+1=5\Rightarrow n=4\)
* \(n+1=-5\Rightarrow n=-6\)
Vậy \(n\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)
Bài 2:
\(\frac{10}{3.8}+\frac{10}{8.13}+\frac{10}{13.18}+\frac{10}{18.23}+\frac{10}{23.28}=2\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{13}+...+\frac{1}{23}-\frac{1}{28}\right)\\ =2\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{28}\right)\\ =2.\frac{56}{84}\\ =\frac{56}{42}=\frac{28}{21}\)
Lê Phương Nhung học giỏi wa toàn 10 thì TBC điểm cũng là 10
không cần phải tính chúng ta cũng có thể biết trung bình là 10
Bài 1 :
7,2 x 100 = 720
8,4 x 10 = 84
9,2 x 1000 = 9200
10,3 x 10 = 103
Bài 2 :
10 x 4,5 = 45
100 x 0,27 =27
100 x 4,8 = 480
0,57 x 1000 =570
#BTr :3
`@` `\text {Ans}`
`\downarrow`
`1,`
7,2 x 100 = 720
8,4 x 10 = 84
9,2 x 1000 = 9200
10,3 x 10 = 103
`2,`
10 x 4,5 = 45
100 x 0,27 = 27
100 x 4,8 = 480
0,57 x 1000 = 570
O B A C D
Theo đề ra OA = OB => \(\Delta OAB\) cân tại O => \(\widehat{OAB}=\widehat{OBA}\)
Ta có \(\widehat{OCD}=\widehat{OAB}=\widehat{OBA}=\widehat{ODC}\)
\(\Rightarrow\Delta OCD\) cân tại O \(\Rightarrow OC=OD\)
\(\Rightarrow AC=OA+OC=OB+OD=BD\)
Hình thang ABCD có hai đường chéo AB và BD bằng nhau nên ABCD là hình thang cân